The maps demonstrate the different of seaside resort of Templeton in the period between 1990 and 2005. A quick glance at the maps reveals that , this resort experienced the most significant replacement with small houses and trees being demolishing over the years.
To specify , in the north , there used to be many trees and small houses in 1990 which disappeared gradually and were replaced to give way to park and stadium in 2005. However , a lake was still there after around a decade.
Meanwhile , in the south , The proportion of industrialization was motivated dramatically . For instance , while the first period witnessed the emergence of many trees and small houses , the latter one underwent the destruction of them , followed by the mushrooming of factories,warehouse and skyscrapers . Nevertheless , although small houses and some trees disappeared in 2005 , a school and an airport still remain unchanged.
To conclude , It is clear that this resort became more modern , but less environment friendly over the years.
Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014
Thứ Hai, 25 tháng 8, 2014
Chia sẻ kinh nghiệm: Cách học Reading ielts từ 4.5 lên 8.5 trong 6 tháng.
Chào các bạn,
hôm nay tranh thủ còn vài ngày hè cuối cùng, theo lệnh của thầy Đình Long mình
viết vài dòng chia sẻ kinh nghiệm học Reading.
Sau 6 tháng mày mò tự học, mình đã thi ielts với số điểm là Reading 8.5, Lis
8.0, Writing và Speaking 5.0 ( nên mình đang theo học thầy ĐL để improve
Writing và Speaking )
Mình hiện là sinh viên năm 1 ngoại thương, do học ban A nên trình độ anh văn
trước khi vào đại học, thi thử TOEIC chỉ đc 520. Nên mình nghĩ con đường tới
thành công của mình có thể sẽ hữu dụng với nhiều bạn ^^.
Kinh nghiệm mà mình sắp chia sẻ dưới đây là sự tổng hợp lại các bài chia sẻ
trước trên mạng cộng với sự hướng dẩn của thầy ĐL và một chút thay đổi của mình
sao cho phù hợp với người học lại từ đầu. Khi mới bắt đầu thì trình độ của mình
ở mức mù anh văn. Nên mình sẻ tập trung chia sẻ kinh nghiệm, cách chia các giai
đoạn học để từ 4.5 lên 7.5.
Bản thân mình vốn rất không thích kiểu học theo lối mòn, luyện Reading Ielts là
cứ đâm đầu vào giải đề, học từ ( mình chưa hề mở cái cuốn vocabulary for IELTS…
ra coi dù chỉ một lần) nên bài viết không chỉ chăm chăm vào “ làm sao để đạt
điểm cao trong Reading Ielts” mà còn hướng mọi các bạn tới những mục tiêu xa
hơn trong việc đọc (SAT, GMAT, hay du học sau này…) cho nên nó hơi mất thời
gian ở thời điểm đầu nhưng nếu quen với nhịp độ luyện tập thì sẽ tiến bô nhanh
not only readingIelts but also reading comprehension.
I. Luyện tập
Mình chia ra 2 phần: luyện dạng và luyện đề
1. Luyện dạng
Luyện dạng là mình làm theo từng dạng: gap filling (điền từ), summary, classification,
matching heading, yes/no/not given…
Mình chọn cuốn exam essential IELTS practice test làm trước vì cuốn này hướng
dẫn rõ chiến thuật làm bài theo từng bước và theo từng dạng bài cụ thể. Tất
nhiên có những cuốn khác mọi người có thể chọn để bắt đầu, cái này ai học thầy
Đình Long lớp Pre sẽ được chỉ rõ.
các bạn nên học theo từng DẠNG ĐỀ trước khi giải đề. Ví dụ như sau khi làm dang
Gap Filling này thì bạn lôi hết các sácg ra ( không giải bộ Cam vs Bộ Plus, để
dành), thấy bài nào có dạng Gap Filling thì làm. Sau đó bôi đi để làm Matching
heading, sau đó bôi đi làm dạng khác....tức là 1 bài đọc bạn có thể làm skim
and scan khoảng hơn chục lần. Luyện như vậy sẽ có một số lợi ích sau:
- Làm đề không thì rất chán và ngán sẽ dễ nản. Vì đề dài và khó. Làm theo từng
dạng thường chỉ có 4 tới 5 câu=> đỡ chán
- Làm 1 dạng mà nhiều bài như vậy thì sẽ luyện được phản xạ tốt. Sau này có gặp
thì làm theo phản xạ luôn.
- Mổi lần làm lại bài thì các bạn sẽ có cơ hội ôn lại từ vựng, cấu trúc
câu...Nhìn riết từ vựng sẻ tự chui vô đầu.
- Cải thiện khả năng skimming, vì mổi lần làm lại thì đều phải skim lại cả bài.
- Biết được mình giỏi ở dạng nào và yếu ở dạng nào. Vì khi vô làm bài thi, bạn
nên làm dạng bài mà bản thân thấy dể nhất để lấy điểm và tạo đà tâm lý.
Sau đây mình xin ví dụ một số dạng chính điển hình. Gap filling, matching
heading and True/ Faulse/ Not Given
i. Gap Filling: điền từ
Lời khuyên với các bạn là nên làm dạng điền từ này trước vì nó sẽ giúp mình có
thêm kinh nghiệm trong việc chọn và tìm key word, xác định synonym cùng với cải
thiệc tốc độ skimming.
Ex:
Passage: Lomax immediately set to work. He travelled to libraries at Harvard,
the Library of Congress, Brown University and elsewhere in order to explore
unpublished song collection
Question: Lomax began the research for this project by looking at .....that
were not available in book form.
Tips: (1) chọn key word để tìm ra đoạn text mà mình cần đọc để trả lời
Note: các bạn chỉ nên chọn 1 key word thôi. Nhiều bạn có thói quen chọn nhiều
key nên skim rất lâu nhưng không hiệu quả. Key word thường là verb, noun, danh
từ riêng ..khi chưa biết chọn key word như thế nào cho hiệu quả thì bạn cứ chọn
1 words mà mình thấy nó có đóng góp vào nghĩa của câu nhiều nhất, nếu không
được thì đổi. Từ từ sẽ có kinh nghiệm chọn key sao cho hiệu quả.
Sau khi chon key word và thấy có xuất hiện trong text thì cần kiểm tra lại các
từ còn lại có hợp với nhau không bằng cách.
(2) Ghép những synonym lại vs nhau:
Began = Set to
Look at = explore
Not available= unpublished
Note: khi tìm được các synonym như vậy trong bài thì các bạn viết ra rồi học
luôn. Mỗi khi tìm được 1 synonym mới thì viết tiếp vô. Vì synonym của academic
word cũng có hạn, xài tới xài lui cũng có bây nhiu đó, sau nay chắc chắn sẽ gặp
lại. Khi mình reading, sau khi xác định được key thì cố gắng nhớ ra dãy synonym
của nó. Vừa để ôn lại, vừa dễ skimming
Học từ theo synonym cũng là một trong những cách hiệu quả (thầy Đình Long hướng
dẩn mình và bản thân củng thấy rất đúng )
Sau khi đã chắc chắn vị trí của đoạn text và xác định các synonym thì ta khoanh
vùng từ cần tìm.
(3) xác định loại từ cần điền: N, V, ADJ
Kết quả: song collection
Các bạn nên bắt đầu với dạng này trước, nó luyện cho mình tìm key chính xác,
đoán synonym và đọc hiểu rõ từng câu nhỏ. Sau khi tiến bộ trong việc tìm key và
cải thiện tốc skim thì ta sẽ chuyển qua dạng matching heading.
ii. Matching heading
Sau khi đã có kinh nghiệm tìm key và synonym rồi ta bước sang 1 dạng đòi hỏi
cao hơn 1 tí – matching heading. Để làm được dạng này bạn cũng phải xác định
key word của câu hỏi và skim. Tuy nhiên, trọng tâm của dang này đòi hỏi kỹ năng
SCAN.
Theo kinh nghiệm các bạn đọc 2 câu đầu và câu cuối, thường là topic sentence và
conclustion sentence của đoạn để tìm ra ý chính. Sau này thầy ĐL có chỉ mình
thêm tip " các câu ngắn nằm trong lòng đoạn văn cũng có thể là câu chứa ý
chính", nghiệm lại thấy cũng đúng.
Nhưng nhiều câu khó, ý chính dàn khắp đoạn văn, yêu cầu phải có Kỹ năng scan
tìm đại ý, cái này cần phải có thời gian mới cải thiện được. Mình sẽ chia sẻ
phần này sau.
iii. True/ Faulse/ Not Given: có 2 loại nhỏ trong dạng này.
True/False/Not Given: dạng bạn cần dựa vào facts có trong bài, không suy luận
Yes/No/Not Given: phải suy luận dựa trên opinion của tác giả (lưu ý là suy ít
thôi, đừng sâu quá)
Đa số các bạn xem đây là dạng khó nhất của bài reading. Cái khó của dạng này
ngoài việc tìm key word đúng, đòi hỏi các bạn phải có kỹ năng skim nhanh vì key
word nằm sâu trong bài text ( không như matching heading, key thường chỉ xuất
hiện ở 2 cầu đầu và cuối). Và quan trọng nhất là phải hiểu rõ thông tin.
Khó khăn khác là phải lựa chon “NOT GIVEN” hay “FAULSE”
Một số lưu ý của mình khi làm dạng này là:
Đọc và hiểu toàn câu hỏi, và Key word chỉ để xác định vị trí câu mà mình cần
tìm thông tin trong bài đọc. Do đó, đừng quá chú trọng tới key word mà hãy cố
gắng hiểu cả câu đó cùng với 1 câu trước và 1 câu sau.
Chú ý adverb như usually, often, sometime…. Các modal verb như should, must,
may…
Một kinh nghiệm nhỏ của mình vs dang bài này đó là nếu trong câu xuất hiện các
adverb mang tính khẳng định 100% như always, only, certainly, never…. Thì 80%
câu đó là Faulse
Nếu mất quá nhiều thời gian cho một câu thì cứ “ NOT GIVEN” vì thông tin có thể
không có
Đọc kỹ câu hỏi và xác định thông tin mình cần là fact hay opinion. Ví dụ:
It is hard to account for the fact that… => fact
The author believes…=> opinion
• Đây là 3 dạng chính cơ bản, các dạng còn lại là nó thay đổi hình thức nhửng
bản chất vẩn vậy, các bạn có thể tham khảo thêm các sách dạy đọc khác nhé. Và
cố gắng luyện tập mổi ngày.
2. Luyện Đề
Sau khi hoan thành hết các dạng trong các sách IElTS thì các bạn bắt đầu vào đề
trong bộ Cam và bộ Plus.
Sau một thời gian cày các loại bài thì khả năng skim và scan, từ vựng, ngữ pháp
đã tăng đáng kể. lúc làm đề dù cho có sai thì củng đã hiểu được tại sao mình
sai và mới có thể sửa được.
Cố gắn mổi ngày 1 đề thôi nhưng phải hiểu rõ vì sao mình lại làm như vậy và sao
mình lại sai.
Canh giờ cho mổi passage là 20’ sau đó có thể bớt thời gian lại còn khoảng 15 (
trừ hao trong phòng thi bạn bị khớp)
Làm dạng mình thấy dễ nhất. Nên chừa dạng matching heading lại làm cuối vì sau
khi làm hết các câu khác, bạn đã có thể hình dung một phần nào nội dung của bài
đọc.
Sau khi làm xong thì nhờ người khác check giùm. Check thôi chứ đừng xem đáp án
vôi mà hãy cố gắng làm lại câu mình sai. Cho tới khi ra và hiểu được vì sao khi
nãy mình sai còn giờ mình đúng.
Sau khi làm xong cũng nhớ tìm synonym để học luôn.
iv. Khó khăn phổ biến trong việc luyện Reading Ielts - Cách khắc phục
Vì mình học từ đầu luôn nên có thể những khó khăn mình gặp cũng giống như mọi
người sau đây là một số kinh nghiệm để vượt qua
Mình tạm chia quá trình luyện Reading thành 3 giai đoạn, tuỳ vào mục tiêu điểm
số mà các bạn có thể dừng lại khi nhận ra mình đã đạt tới mục tiêu rồi, không
cần học nữa, không tiến bộ nổi thường chỉ sinh ra áp lực thôi.
1. Từ 5 tới 20 câu ( band 5-5.5)
Hầu như bạn sẽ không gặp bất cứ trở ngại nào trong khoảng thời gian này và dễ
dàng đạt dược 20 câu / 40.
20 Câu củng là band 5, mức điểm mà ai củng có thể đạt dược nếu có một chiến
thuật làm bài hợp lý và từ vựng tương đối (học 570 từ, ngữ pháp đơn giản:các
thì (tense), passive voice, relative clauses…. là đủ cho gian đoạn này)
2. Từ 20 tới 25-27/40 câu (band 6-6.5)
Nhìều bạn sẽ bị kẹt lại ở đây, làm mãi vẫn không lên được và nhiều lúc còn cảm
thấy thụt lùi. Lý do ở đây là 25 câu tức là đã lên 1 tầm mới (6-6.5) do đó,
không những đòi hỏi từ vựng mà kỹ năng đọc hiểu, tổng quát cũng phải tốt hơn.
Theo kinh nghiệm của mình, khi gặp khó lúc này bạn đừng làm Reading Ielts nữa
mà hãy ra BBC or CNN đọc tin. Bỏ reading Ielts 1 tuần. như vậy nó sẽ có một số
cái lợi như sau:
- Sau một khoảng thời gian làm bài nhưng không tiến bộ được, bạn sẽ nản và
không còn động lực, ra BBC đọc những tin mà mình thích để có lại động lực. vì
lúc này bạn đọc những đoạn tin ngắn trên BBC thì đã có thể hiểu được khoảng
30-40% lúc đó mình sẽ thấy khoảng thời gian mình cày ielts là rất có ích và đã
có kết quả.
- Đọc tin còn giúp các bạn khái quát vấn đề tốt hơn.
- Bên cánh đó thì những tin chính (tin thế giới, văn hóa, giáo dục) thường dùng
các từ academic nhưng không biến thái quá. Các bạn có thể ôn lại và trau dồi
thêm cách xài từng từ trong thực tế.
- Và củng có thêm ideas cho bài writing.
- Lưu ý là có tìm ý tổng quát chứ đừng chi tiết quá vào 1 câu mà ko hiểu tổng
quát bài báo nói gì.
Sau 1 tuần đọc tin thì hãy quay lại làm đề sẽ thấy lên đô, nếu không thì quay
lại đọc tin. Tuy nhiên, các bạn nên tập thói quen đọc tin BBC or CNN thường
xuyên. Nó thực tế và cần thiết hơn rất nhiều so với bài reading( vốn rất trên
trời).
3. Vượt qua ngưỡng 7.0 -7.5
Sẽ rất rất khó đễ vượt qua đây vì lúc này các bạn phải thật sự hiểu và nắm được
ý của bài đọc kết hợp với 1 chiến thuận làm bài thuần thục.
Lý do bạn khó vượt ngưỡng này không nằm ở vốn từ vựng và ngữ pháp (6.5 or 7 là
đủ dể học master rồi) và từ vựng cũng không thể hoc hết được các từ chuyên
ngành. Ví dụ như không thể hỏi bạn về các thuật ngữ sinh học v...v…Mổi người có
1 chuyên môn riêng. Do đó, muốn vượt qua ngưỡng 7.0 -7.5 thì bạn phải đọc hiểu
và tư duy như người bản xứ. bỏ qua các từ chuyên ngành nhưng vẫn nắm được đại
ý.
mà nhìn chung cách chúng ta tư duy không giống với người bản xứ. Đó cũng là lý
do vì sao mình có nói các bạn không nên tư duy suy luận quá sâu khi làm bài.
Mọi người thường có tâm lý người nước ngoài là rất giỏi, họ viết bài rất thâm
thúy…. Nên cần suy luận sâu. Tuy nhiên, bài reading ielts là để check khả năng
đọc chứ khống chú trọng nhiều tới khả năng logic, họ cũng tư duy và trình bày đơn
giản không phức tạp lắm đâu.
Kinh nghiệm của mình thì tới lúc này bạn cứ hãy ra BBC or CNN đọc tin nhưng
nâng cao lên, nên dọc những tin nó academic một chút ( science topic) hoặc có
thử sức ở các web sau :
Science
http://www.sciencedaily.com/
http://www.newscientist.com/
Kinh tế
http://hbr.org/ (vào
blog)
http://www.forbes.com/
http://www.economist.com/
Công nghệ thông tin
http://www.cnet.com/
http://www.pcworld.com/
Thể thao
http://espn.go.com/
Đây là những web chuyên sâu hơn nhưng thiết thực về cả idea, từ vựng đều cần
thiết hơn trong công việc hay học tập và dĩ nhiên sẽ xuất trong bài đọc ilets.
Cố gắng hiểu nội dung của toàn bài và có thể summary lại. Mục đính cuối cùng là
mình phải đọc hiểu dược những bài này mà.
Các bạn nào xài smartphone có thể lên store mà down về các app của BBC, CNN,
Bloomberg, USA today… khi nào nó có tin gì giật gân là nó báo. Lâu lâu cứ nhìn
vào lướt sơ qua củng rất có ích. Cố gắng đưa tiếng anh vào đời sống của mình
một cách tự nhiên nhất.
Sau khi qua được band 7.5 thì sẽ lên luôn. Lúc đó cứ làm là đúng=> dộng lực
sẽ tăng lên. Một điều nửa là nên làm xen kẽ bộ Plus và bộ Cam. Vì Plus khó hơn,
làm rất dể nản nên kẹp Cam vào làm cho bớt nản. mổi ngày cứ bốc đại 1 bài làm,
tránh tâm lý(Plus khó nên nhiều lúc không tự tin=> sai nhiều)
Tạo đà tâm lý củng rất quan trọng. có gắng đừng làm mình nản và ngán vào lúc
gần thi. Lúc vô thi thấy ngán làm là tiêu.
Một điều nữa là sau khi đạt mốc đạt được 2/3 target. Bạn hãy cầm 3tr8 đi đóng
tiền thi đi. Tránh đêm dài lắm mộng, hẹn thi rồi cứ dời, càng để lâu càng ngán,
và củng có thêm 1 chút áp lực để việc học hiệu quả hơn.
Có lần thầy Đình Long nói với mình, nếu muốn đạt mức trên 8 thì tiếng anh của
con phải thật tự nhiên trong cách học và cách áp dụng. Cứ tiếp xúc với t.a qua
nhiều nguồn 1 cách tự nhiên, đừng ép buộc bản thân quá. Nếu đi thi điểm cao vì
có tips mà ko thể hiểu nổi 1 bài văn thì cũng buồn lắm.
Nếu như Writing và Speaking đòi hỏi bạn phải đi học thầy cô để biết được cách
làm bài, thì Readng và Listening là 2 kĩ năng dễ lên, tự học được, mỗi người có
1 cách học khác nhau, nhưng tựu chung cũng là luyện tập nhiều, chăm chỉ. Mọi
người cố gắng lên nhé. “There is no Failures, only quitter – không có kẻ thất
bại, chỉ có kẻ hèn nhát”
Nếu có time mình sẽ viết bài " cách làm bài matching heading" và “
kinh nghiệm học Listening ielts – từ 4.5 lên 8.0 trong 6 tháng” nhé.
Sau 6 tháng mày mò tự học, mình đã thi ielts với số điểm là Reading 8.5, Lis 8.0, Writing và Speaking 5.0 ( nên mình đang theo học thầy ĐL để improve Writing và Speaking )
Mình hiện là sinh viên năm 1 ngoại thương, do học ban A nên trình độ anh văn trước khi vào đại học, thi thử TOEIC chỉ đc 520. Nên mình nghĩ con đường tới thành công của mình có thể sẽ hữu dụng với nhiều bạn ^^.
Kinh nghiệm mà mình sắp chia sẻ dưới đây là sự tổng hợp lại các bài chia sẻ trước trên mạng cộng với sự hướng dẩn của thầy ĐL và một chút thay đổi của mình sao cho phù hợp với người học lại từ đầu. Khi mới bắt đầu thì trình độ của mình ở mức mù anh văn. Nên mình sẻ tập trung chia sẻ kinh nghiệm, cách chia các giai đoạn học để từ 4.5 lên 7.5.
Bản thân mình vốn rất không thích kiểu học theo lối mòn, luyện Reading Ielts là cứ đâm đầu vào giải đề, học từ ( mình chưa hề mở cái cuốn vocabulary for IELTS… ra coi dù chỉ một lần) nên bài viết không chỉ chăm chăm vào “ làm sao để đạt điểm cao trong Reading Ielts” mà còn hướng mọi các bạn tới những mục tiêu xa hơn trong việc đọc (SAT, GMAT, hay du học sau này…) cho nên nó hơi mất thời gian ở thời điểm đầu nhưng nếu quen với nhịp độ luyện tập thì sẽ tiến bô nhanh not only readingIelts but also reading comprehension.
I. Luyện tập
Mình chia ra 2 phần: luyện dạng và luyện đề
1. Luyện dạng
Luyện dạng là mình làm theo từng dạng: gap filling (điền từ), summary, classification, matching heading, yes/no/not given…
Mình chọn cuốn exam essential IELTS practice test làm trước vì cuốn này hướng dẫn rõ chiến thuật làm bài theo từng bước và theo từng dạng bài cụ thể. Tất nhiên có những cuốn khác mọi người có thể chọn để bắt đầu, cái này ai học thầy Đình Long lớp Pre sẽ được chỉ rõ.
các bạn nên học theo từng DẠNG ĐỀ trước khi giải đề. Ví dụ như sau khi làm dang Gap Filling này thì bạn lôi hết các sácg ra ( không giải bộ Cam vs Bộ Plus, để dành), thấy bài nào có dạng Gap Filling thì làm. Sau đó bôi đi để làm Matching heading, sau đó bôi đi làm dạng khác....tức là 1 bài đọc bạn có thể làm skim and scan khoảng hơn chục lần. Luyện như vậy sẽ có một số lợi ích sau:
- Làm đề không thì rất chán và ngán sẽ dễ nản. Vì đề dài và khó. Làm theo từng dạng thường chỉ có 4 tới 5 câu=> đỡ chán
- Làm 1 dạng mà nhiều bài như vậy thì sẽ luyện được phản xạ tốt. Sau này có gặp thì làm theo phản xạ luôn.
- Mổi lần làm lại bài thì các bạn sẽ có cơ hội ôn lại từ vựng, cấu trúc câu...Nhìn riết từ vựng sẻ tự chui vô đầu.
- Cải thiện khả năng skimming, vì mổi lần làm lại thì đều phải skim lại cả bài.
- Biết được mình giỏi ở dạng nào và yếu ở dạng nào. Vì khi vô làm bài thi, bạn nên làm dạng bài mà bản thân thấy dể nhất để lấy điểm và tạo đà tâm lý.
Sau đây mình xin ví dụ một số dạng chính điển hình. Gap filling, matching heading and True/ Faulse/ Not Given
i. Gap Filling: điền từ
Lời khuyên với các bạn là nên làm dạng điền từ này trước vì nó sẽ giúp mình có thêm kinh nghiệm trong việc chọn và tìm key word, xác định synonym cùng với cải thiệc tốc độ skimming.
Ex:
Passage: Lomax immediately set to work. He travelled to libraries at Harvard, the Library of Congress, Brown University and elsewhere in order to explore unpublished song collection
Question: Lomax began the research for this project by looking at .....that were not available in book form.
Tips: (1) chọn key word để tìm ra đoạn text mà mình cần đọc để trả lời
Note: các bạn chỉ nên chọn 1 key word thôi. Nhiều bạn có thói quen chọn nhiều key nên skim rất lâu nhưng không hiệu quả. Key word thường là verb, noun, danh từ riêng ..khi chưa biết chọn key word như thế nào cho hiệu quả thì bạn cứ chọn 1 words mà mình thấy nó có đóng góp vào nghĩa của câu nhiều nhất, nếu không được thì đổi. Từ từ sẽ có kinh nghiệm chọn key sao cho hiệu quả.
Sau khi chon key word và thấy có xuất hiện trong text thì cần kiểm tra lại các từ còn lại có hợp với nhau không bằng cách.
(2) Ghép những synonym lại vs nhau:
Began = Set to
Look at = explore
Not available= unpublished
Note: khi tìm được các synonym như vậy trong bài thì các bạn viết ra rồi học luôn. Mỗi khi tìm được 1 synonym mới thì viết tiếp vô. Vì synonym của academic word cũng có hạn, xài tới xài lui cũng có bây nhiu đó, sau nay chắc chắn sẽ gặp lại. Khi mình reading, sau khi xác định được key thì cố gắng nhớ ra dãy synonym của nó. Vừa để ôn lại, vừa dễ skimming
Học từ theo synonym cũng là một trong những cách hiệu quả (thầy Đình Long hướng dẩn mình và bản thân củng thấy rất đúng )
Sau khi đã chắc chắn vị trí của đoạn text và xác định các synonym thì ta khoanh vùng từ cần tìm.
(3) xác định loại từ cần điền: N, V, ADJ
Kết quả: song collection
Các bạn nên bắt đầu với dạng này trước, nó luyện cho mình tìm key chính xác, đoán synonym và đọc hiểu rõ từng câu nhỏ. Sau khi tiến bộ trong việc tìm key và cải thiện tốc skim thì ta sẽ chuyển qua dạng matching heading.
ii. Matching heading
Sau khi đã có kinh nghiệm tìm key và synonym rồi ta bước sang 1 dạng đòi hỏi cao hơn 1 tí – matching heading. Để làm được dạng này bạn cũng phải xác định key word của câu hỏi và skim. Tuy nhiên, trọng tâm của dang này đòi hỏi kỹ năng SCAN.
Theo kinh nghiệm các bạn đọc 2 câu đầu và câu cuối, thường là topic sentence và conclustion sentence của đoạn để tìm ra ý chính. Sau này thầy ĐL có chỉ mình thêm tip " các câu ngắn nằm trong lòng đoạn văn cũng có thể là câu chứa ý chính", nghiệm lại thấy cũng đúng.
Nhưng nhiều câu khó, ý chính dàn khắp đoạn văn, yêu cầu phải có Kỹ năng scan tìm đại ý, cái này cần phải có thời gian mới cải thiện được. Mình sẽ chia sẻ phần này sau.
iii. True/ Faulse/ Not Given: có 2 loại nhỏ trong dạng này.
True/False/Not Given: dạng bạn cần dựa vào facts có trong bài, không suy luận
Yes/No/Not Given: phải suy luận dựa trên opinion của tác giả (lưu ý là suy ít thôi, đừng sâu quá)
Đa số các bạn xem đây là dạng khó nhất của bài reading. Cái khó của dạng này ngoài việc tìm key word đúng, đòi hỏi các bạn phải có kỹ năng skim nhanh vì key word nằm sâu trong bài text ( không như matching heading, key thường chỉ xuất hiện ở 2 cầu đầu và cuối). Và quan trọng nhất là phải hiểu rõ thông tin.
Khó khăn khác là phải lựa chon “NOT GIVEN” hay “FAULSE”
Một số lưu ý của mình khi làm dạng này là:
Đọc và hiểu toàn câu hỏi, và Key word chỉ để xác định vị trí câu mà mình cần tìm thông tin trong bài đọc. Do đó, đừng quá chú trọng tới key word mà hãy cố gắng hiểu cả câu đó cùng với 1 câu trước và 1 câu sau.
Chú ý adverb như usually, often, sometime…. Các modal verb như should, must, may…
Một kinh nghiệm nhỏ của mình vs dang bài này đó là nếu trong câu xuất hiện các adverb mang tính khẳng định 100% như always, only, certainly, never…. Thì 80% câu đó là Faulse
Nếu mất quá nhiều thời gian cho một câu thì cứ “ NOT GIVEN” vì thông tin có thể không có
Đọc kỹ câu hỏi và xác định thông tin mình cần là fact hay opinion. Ví dụ:
It is hard to account for the fact that… => fact
The author believes…=> opinion
• Đây là 3 dạng chính cơ bản, các dạng còn lại là nó thay đổi hình thức nhửng bản chất vẩn vậy, các bạn có thể tham khảo thêm các sách dạy đọc khác nhé. Và cố gắng luyện tập mổi ngày.
2. Luyện Đề
Sau khi hoan thành hết các dạng trong các sách IElTS thì các bạn bắt đầu vào đề trong bộ Cam và bộ Plus.
Sau một thời gian cày các loại bài thì khả năng skim và scan, từ vựng, ngữ pháp đã tăng đáng kể. lúc làm đề dù cho có sai thì củng đã hiểu được tại sao mình sai và mới có thể sửa được.
Cố gắn mổi ngày 1 đề thôi nhưng phải hiểu rõ vì sao mình lại làm như vậy và sao mình lại sai.
Canh giờ cho mổi passage là 20’ sau đó có thể bớt thời gian lại còn khoảng 15 ( trừ hao trong phòng thi bạn bị khớp)
Làm dạng mình thấy dễ nhất. Nên chừa dạng matching heading lại làm cuối vì sau khi làm hết các câu khác, bạn đã có thể hình dung một phần nào nội dung của bài đọc.
Sau khi làm xong thì nhờ người khác check giùm. Check thôi chứ đừng xem đáp án vôi mà hãy cố gắng làm lại câu mình sai. Cho tới khi ra và hiểu được vì sao khi nãy mình sai còn giờ mình đúng.
Sau khi làm xong cũng nhớ tìm synonym để học luôn.
iv. Khó khăn phổ biến trong việc luyện Reading Ielts - Cách khắc phục
Vì mình học từ đầu luôn nên có thể những khó khăn mình gặp cũng giống như mọi người sau đây là một số kinh nghiệm để vượt qua
Mình tạm chia quá trình luyện Reading thành 3 giai đoạn, tuỳ vào mục tiêu điểm số mà các bạn có thể dừng lại khi nhận ra mình đã đạt tới mục tiêu rồi, không cần học nữa, không tiến bộ nổi thường chỉ sinh ra áp lực thôi.
1. Từ 5 tới 20 câu ( band 5-5.5)
Hầu như bạn sẽ không gặp bất cứ trở ngại nào trong khoảng thời gian này và dễ dàng đạt dược 20 câu / 40.
20 Câu củng là band 5, mức điểm mà ai củng có thể đạt dược nếu có một chiến thuật làm bài hợp lý và từ vựng tương đối (học 570 từ, ngữ pháp đơn giản:các thì (tense), passive voice, relative clauses…. là đủ cho gian đoạn này)
2. Từ 20 tới 25-27/40 câu (band 6-6.5)
Nhìều bạn sẽ bị kẹt lại ở đây, làm mãi vẫn không lên được và nhiều lúc còn cảm thấy thụt lùi. Lý do ở đây là 25 câu tức là đã lên 1 tầm mới (6-6.5) do đó, không những đòi hỏi từ vựng mà kỹ năng đọc hiểu, tổng quát cũng phải tốt hơn. Theo kinh nghiệm của mình, khi gặp khó lúc này bạn đừng làm Reading Ielts nữa mà hãy ra BBC or CNN đọc tin. Bỏ reading Ielts 1 tuần. như vậy nó sẽ có một số cái lợi như sau:
- Sau một khoảng thời gian làm bài nhưng không tiến bộ được, bạn sẽ nản và không còn động lực, ra BBC đọc những tin mà mình thích để có lại động lực. vì lúc này bạn đọc những đoạn tin ngắn trên BBC thì đã có thể hiểu được khoảng 30-40% lúc đó mình sẽ thấy khoảng thời gian mình cày ielts là rất có ích và đã có kết quả.
- Đọc tin còn giúp các bạn khái quát vấn đề tốt hơn.
- Bên cánh đó thì những tin chính (tin thế giới, văn hóa, giáo dục) thường dùng các từ academic nhưng không biến thái quá. Các bạn có thể ôn lại và trau dồi thêm cách xài từng từ trong thực tế.
- Và củng có thêm ideas cho bài writing.
- Lưu ý là có tìm ý tổng quát chứ đừng chi tiết quá vào 1 câu mà ko hiểu tổng quát bài báo nói gì.
Sau 1 tuần đọc tin thì hãy quay lại làm đề sẽ thấy lên đô, nếu không thì quay lại đọc tin. Tuy nhiên, các bạn nên tập thói quen đọc tin BBC or CNN thường xuyên. Nó thực tế và cần thiết hơn rất nhiều so với bài reading( vốn rất trên trời).
3. Vượt qua ngưỡng 7.0 -7.5
Sẽ rất rất khó đễ vượt qua đây vì lúc này các bạn phải thật sự hiểu và nắm được ý của bài đọc kết hợp với 1 chiến thuận làm bài thuần thục.
Lý do bạn khó vượt ngưỡng này không nằm ở vốn từ vựng và ngữ pháp (6.5 or 7 là đủ dể học master rồi) và từ vựng cũng không thể hoc hết được các từ chuyên ngành. Ví dụ như không thể hỏi bạn về các thuật ngữ sinh học v...v…Mổi người có 1 chuyên môn riêng. Do đó, muốn vượt qua ngưỡng 7.0 -7.5 thì bạn phải đọc hiểu và tư duy như người bản xứ. bỏ qua các từ chuyên ngành nhưng vẫn nắm được đại ý.
mà nhìn chung cách chúng ta tư duy không giống với người bản xứ. Đó cũng là lý do vì sao mình có nói các bạn không nên tư duy suy luận quá sâu khi làm bài. Mọi người thường có tâm lý người nước ngoài là rất giỏi, họ viết bài rất thâm thúy…. Nên cần suy luận sâu. Tuy nhiên, bài reading ielts là để check khả năng đọc chứ khống chú trọng nhiều tới khả năng logic, họ cũng tư duy và trình bày đơn giản không phức tạp lắm đâu.
Kinh nghiệm của mình thì tới lúc này bạn cứ hãy ra BBC or CNN đọc tin nhưng nâng cao lên, nên dọc những tin nó academic một chút ( science topic) hoặc có thử sức ở các web sau :
Science
http://www.sciencedaily.com/
http://www.newscientist.com/
Kinh tế
http://hbr.org/ (vào blog)
http://www.forbes.com/
http://www.economist.com/
Công nghệ thông tin
http://www.cnet.com/
http://www.pcworld.com/
Thể thao
http://espn.go.com/
Đây là những web chuyên sâu hơn nhưng thiết thực về cả idea, từ vựng đều cần thiết hơn trong công việc hay học tập và dĩ nhiên sẽ xuất trong bài đọc ilets. Cố gắng hiểu nội dung của toàn bài và có thể summary lại. Mục đính cuối cùng là mình phải đọc hiểu dược những bài này mà.
Các bạn nào xài smartphone có thể lên store mà down về các app của BBC, CNN, Bloomberg, USA today… khi nào nó có tin gì giật gân là nó báo. Lâu lâu cứ nhìn vào lướt sơ qua củng rất có ích. Cố gắng đưa tiếng anh vào đời sống của mình một cách tự nhiên nhất.
Sau khi qua được band 7.5 thì sẽ lên luôn. Lúc đó cứ làm là đúng=> dộng lực sẽ tăng lên. Một điều nửa là nên làm xen kẽ bộ Plus và bộ Cam. Vì Plus khó hơn, làm rất dể nản nên kẹp Cam vào làm cho bớt nản. mổi ngày cứ bốc đại 1 bài làm, tránh tâm lý(Plus khó nên nhiều lúc không tự tin=> sai nhiều)
Tạo đà tâm lý củng rất quan trọng. có gắng đừng làm mình nản và ngán vào lúc gần thi. Lúc vô thi thấy ngán làm là tiêu.
Một điều nữa là sau khi đạt mốc đạt được 2/3 target. Bạn hãy cầm 3tr8 đi đóng tiền thi đi. Tránh đêm dài lắm mộng, hẹn thi rồi cứ dời, càng để lâu càng ngán, và củng có thêm 1 chút áp lực để việc học hiệu quả hơn.
Có lần thầy Đình Long nói với mình, nếu muốn đạt mức trên 8 thì tiếng anh của con phải thật tự nhiên trong cách học và cách áp dụng. Cứ tiếp xúc với t.a qua nhiều nguồn 1 cách tự nhiên, đừng ép buộc bản thân quá. Nếu đi thi điểm cao vì có tips mà ko thể hiểu nổi 1 bài văn thì cũng buồn lắm.
Nếu như Writing và Speaking đòi hỏi bạn phải đi học thầy cô để biết được cách làm bài, thì Readng và Listening là 2 kĩ năng dễ lên, tự học được, mỗi người có 1 cách học khác nhau, nhưng tựu chung cũng là luyện tập nhiều, chăm chỉ. Mọi người cố gắng lên nhé. “There is no Failures, only quitter – không có kẻ thất bại, chỉ có kẻ hèn nhát”
Nếu có time mình sẽ viết bài " cách làm bài matching heading" và “ kinh nghiệm học Listening ielts – từ 4.5 lên 8.0 trong 6 tháng” nhé.
Thứ Tư, 20 tháng 8, 2014
W1 - Population ages 65 and above (% of total)
The line graph
illustrates the percentage of population
aged 65 and over in three different
countries from 1940 to 2040 . A quick glance at the reveals that Japan , Sweden and the US witnessed an upward
trend with Japan always being lower than
the rest ones in the rate of population aged 65 and over in most periods.
To specify , After a
slight decline from 5% in 1940 to about 3% in 1982 , the proportion of of
residents in the age over 65 in Japan rockets from 4% in 1983 to a peak of 27 % in 2040.
By comparison, The
ratio of population aged 65 and over
in the US experienced a significant rise
to the highest point of 23% in 2040 ,
after a fluctuation between 9 % and 14 % for the first 80 years.
Similarly , There was
an upward fluctuation from the lowest
point of approximately 7% in 1940 to a
zenith of around 25% in 2040 , which is clearly seen in Sweden.
An interesting feature
is that although Japan is lower than the other countries in the proportion of aged 65 and over in most
periods , its figure surpasses the rest ones by 1,2 times in the final year.
Thứ Ba, 19 tháng 8, 2014
IELTS Line and Bar Chart - W1
The line graph demonstrates the number of passenger journeys travelling to and from the UK from 1979 to 1999 while the bar-chart reveals the different countries of being visited by the UK residents. A quick glance at the reveals that The number of people travelling from the UK always surpasses the quantity of visitors to the UK.
In detail, After a stable trend for the first five years, the figure of visits abroad by UK residents soars from 20 million to the highest point of 50 million in 1999.
By comparison , The quantity of visits to the UK by overseas residents witnessed a dramatic rise to a zenith of approximately 28 million in 1999 , after a plateau from 1979 to 1986. An interesting feature is that Both reports reveal an same trend in most periods.
In the bar-chart ,while the proportion of visitors from the UK to France illustrates the biggest number of visitors with above 12 million, the lowest figure is seen in Turkey with only about 2 million. The rest ones that are between 3 and 9 million.
To conclude, The ratio of people travelling to and from the UK experienced a quite similar trend with the latter always surpasses the former in the entire periods.
Example- W1
The line graph illustrates the proportions of electricity consumption in UK in the winter and summer during twenty-four hours . While the pie-chart shows the purpose of using electricity . Generally speaking , winter always nearly doubles summer in the amount of electricity consumption during the entire day.
For example , After a strong fluctuation between 30 thousand and 40 thousand units for the first nine hours. The figure of electricity consumption in the winter reaches a peak of approximately 45 thousand units at about 22 hour.
By comparison , Summer experienced a gradual decrease from around 18 thousand units to 12 thousand units for the first 9 hours , before a insignificant fluctuation between 12 thousand units and 20 thousand units in the last hours . Strikingly , Only in the final two years is a downward trend seen in both seasons.
In the pie-chart , the purpose of heating rooms has the biggest amount of consumption with above 50% , followed by the rest ones that are between 15% and 17,5%.
In brief , British uses more electricity at night than daytime and the proportions of electricity consumption concentrates on the winter much more than the summer .
For example , After a strong fluctuation between 30 thousand and 40 thousand units for the first nine hours. The figure of electricity consumption in the winter reaches a peak of approximately 45 thousand units at about 22 hour.
By comparison , Summer experienced a gradual decrease from around 18 thousand units to 12 thousand units for the first 9 hours , before a insignificant fluctuation between 12 thousand units and 20 thousand units in the last hours . Strikingly , Only in the final two years is a downward trend seen in both seasons.
In the pie-chart , the purpose of heating rooms has the biggest amount of consumption with above 50% , followed by the rest ones that are between 15% and 17,5%.
In brief , British uses more electricity at night than daytime and the proportions of electricity consumption concentrates on the winter much more than the summer .
Chủ Nhật, 17 tháng 8, 2014
KINH NGHIỆM HỌC VÀ THI IELTS
By: [Hoang Nguyen]
Xin chào tất cả các bạn. Hôm nay mình xin chia sẻ kinh nghiệm học và thi IELTS của bản thân mình. Mình thi thì chỉ được 6.5 thôi, cũng không quá cao nên không dám khoe khoang nhiều. Nhưng mình nghĩ, kinh nghiệm của mình thích hợp với những bạn chưa biết gì về IELTS và đang bắt đầu học. Về background của mình, thì mình học chuyên ngành Công nghệ môi trường của trường ĐH. Khoa học Tự nhiên Tp. HCM. Mình cảm thấy hơi may mắn 1 chút, vì mình học thiên về khoa học nên phải đọc nhiều tài liệu tiếng Anh về nhiều lĩnh vực, nhất là các kiến thức khoa học, mà Reading thì hay cho những phần đó mà ít về economy. Còn về việc học trong trường lớp thì mình rất ít được tiếp xúc với Anh Văn. Nêu sơ để các bạn thấy, mình dân kỹ thuật, học được, thi được, thì các bạn khác cũng sẽ học được, thi được và sẽ thi tốt hơn mình luôn. Nếu cố gắng ^^ Vì bản thân mình cũng là 1 ví dụ
Grammar:
Về việc học IELTS điều quan trọng đầu tiên là các bạn phải có căn bản ngữ pháp, đối với những bạn mất căn bản thì việc lấy lại nó là điều quan trọng. Vì ngữ pháp được sử dụng rất nhiều trong Writing, Speaking. Về phần ngữ pháp mình recommend các bạn nên học quyển Cambridge Grammar for IELTS with Answer, rất hữu ích.
Về việc học IELTS điều quan trọng đầu tiên là các bạn phải có căn bản ngữ pháp, đối với những bạn mất căn bản thì việc lấy lại nó là điều quan trọng. Vì ngữ pháp được sử dụng rất nhiều trong Writing, Speaking. Về phần ngữ pháp mình recommend các bạn nên học quyển Cambridge Grammar for IELTS with Answer, rất hữu ích.
Vocabulary:
Về phần này theo mình thì rất là nhiều sách và nhiều cách để học. Mình khuyến khích các bạn nên tìm ra 1 cách học từ vựng hiệu quả cho bản thân, chứ đừng rập khuôn theo 1 cách mà các bạn đọc được trên mạng hay từ 1 ai đó. Vì mỗi người có cách tiếp thu khác nhau. Theo kinh nghiệm bản thân mình, muốn học từ vựng và nhớ lâu thì phải sử dụng nó mới được. Mình học quyển Cambridge Vocabulary for IELTS with Answer, kết hợp với quyển 22000 words for TOEFL IELTS. Nhiều bạn chê quyển thứ 2, nhưng theo mình thì quyển này hay và mật độ từ vựng trong reading xuất hiện là rất nhiều. Không chỉ riêng mình kiểm chứng mà cô mình – Captain Bear cũng là người kiểm chứng qua việc mỗi tháng cô thi IELTS 1 lần. Muốn nhớ nhanh thì phải sử dụng. Phương pháp học mình học được từ cô là 3 từ/ngày, học khoảng 1 tuần thì lại học lại (nếu quên). Mình học rồi sử dụng nó ngay trong writing, speaking, thế là thực hành được ^^ Và có 1 điều các bạn cũng nên chú ý, không phải học gì cũng nhớ, bộ não con người chúng ta giống như 1 ổ đĩa lưu trữ, nó có dung lượng và khả năng ghi, đọc khác nhau. Cho nên nếu chẳng may chúng ta học mà quên, đó cũng là điều bình thường, đừng vội chán nản mà hãy tập thực hành nhiều để ghi nhớ đó.
Về phần này theo mình thì rất là nhiều sách và nhiều cách để học. Mình khuyến khích các bạn nên tìm ra 1 cách học từ vựng hiệu quả cho bản thân, chứ đừng rập khuôn theo 1 cách mà các bạn đọc được trên mạng hay từ 1 ai đó. Vì mỗi người có cách tiếp thu khác nhau. Theo kinh nghiệm bản thân mình, muốn học từ vựng và nhớ lâu thì phải sử dụng nó mới được. Mình học quyển Cambridge Vocabulary for IELTS with Answer, kết hợp với quyển 22000 words for TOEFL IELTS. Nhiều bạn chê quyển thứ 2, nhưng theo mình thì quyển này hay và mật độ từ vựng trong reading xuất hiện là rất nhiều. Không chỉ riêng mình kiểm chứng mà cô mình – Captain Bear cũng là người kiểm chứng qua việc mỗi tháng cô thi IELTS 1 lần. Muốn nhớ nhanh thì phải sử dụng. Phương pháp học mình học được từ cô là 3 từ/ngày, học khoảng 1 tuần thì lại học lại (nếu quên). Mình học rồi sử dụng nó ngay trong writing, speaking, thế là thực hành được ^^ Và có 1 điều các bạn cũng nên chú ý, không phải học gì cũng nhớ, bộ não con người chúng ta giống như 1 ổ đĩa lưu trữ, nó có dung lượng và khả năng ghi, đọc khác nhau. Cho nên nếu chẳng may chúng ta học mà quên, đó cũng là điều bình thường, đừng vội chán nản mà hãy tập thực hành nhiều để ghi nhớ đó.
Speaking:
Không gì khác là phải nói nhiều các bạn ạ. Nói được càng nhiều càng tốt. Nhiều bạn bỏ tiền đi học, nhưng mình không hiểu sao các bạn cứ mãi thụ động ngồi 1 chỗ, không chịu nói gì hết, thế thì mãi nó cũng không tiến bộ được. Ngày đầu tiên mình vào lớp, thấy người ta nói dữ quá cũng sợ, nhưng nhờ có quyết tâm là muốn đạt overall band trên 6.5 mà mình tự nhủ phải can đảm lên. Thế là cứ lên lớp là present (cô hỏi mình trả lời). Vậy đó, thế là dạn dĩ tăng, phản xạ cũng tăng. Nếu các bạn có thể nghe câu hỏi rồi trả lời, nghe hỏi rồi trả lời, trả lời fluent thì Speaking trên 5.5 là điều chắc chắn rồi. Tuy nhiên, trả lời đừng quá ngắn, ít nhất cũng 2, 3 câu cho part 1, part 2 thì cứ nói đến khi giám khảo ngưng, còn part 3 thì cứ ý như rằng: trả lời + ví dụ, hỏi past thì trả lời thêm future, hỏi advantage thì trả lời thêm disadvantage. Đây là cách mà giám khảo đánh giá khả năng kéo dài hội thoại của bạn. Đối với những bạn mong muốn band Speaking từ 6.5 trở lên thì đòi hỏi phải có vocabulary, grammar nhiều và phải sử dụng 1 cách thành thạo. Kiểu như nói khi nào ra cũng có từ vựng academic, grammar phức tạp. Tới đây thì band của các bạn để trên 7.0 rồi. Thêm pronunciation và intonation nữa thì thôi khỏi nói. Band Speaking trên 7.5 là cái chắc.
Điểm speaking của 1 số bạn cứ khoảng 5.5 – 6.0 nguyên nhân căn bản là vocabulary chưa có, nếu có cũng chỉ sử dụng chưa được nhiều, và grammar trả lời đơn giản. Nếu đã mãi cố gắng vẫn không được thì như cô mình khuyên cứ trả lời tốt: phản xạ nhanh + fluent + ý tốt thì band 6.0 rồi. May mắn nếu gặp examiner dễ thì chắc sẽ 6.5 ^^ Tập đừng ờ ờ ừ ừ lúc trả lời nhé, dễ bị kéo điểm lắm. Hãy tập ngưng 1, 2 giây suy nghĩ rồi trả lời chứ đừng ờ ờ ừ ừ. Và nếu lỡ may gặp câu hỏi khó thì các bạn cũng hãy trả lời dứt ý, chứ đừng ngưng bất chợt, làm vậy band khó mà trên 6.0 lắm.
Về tài liệu học thì mình recommend các bạn 1 quyển sách rất hay (theo mình): 15 days’ practice for IELTS Speaking. Quyển này topic đa dạng và cách trả lời của họ rất hay. Đủ 3 part luôn. Bên cạnh đó, các bạn có thể tăng idea cho mình bằng cách đọc sách báo, và tham khảo 1 số đề thi gần đây. Và điều kiện tiên quyết là phải luyện tập nhiều
Không gì khác là phải nói nhiều các bạn ạ. Nói được càng nhiều càng tốt. Nhiều bạn bỏ tiền đi học, nhưng mình không hiểu sao các bạn cứ mãi thụ động ngồi 1 chỗ, không chịu nói gì hết, thế thì mãi nó cũng không tiến bộ được. Ngày đầu tiên mình vào lớp, thấy người ta nói dữ quá cũng sợ, nhưng nhờ có quyết tâm là muốn đạt overall band trên 6.5 mà mình tự nhủ phải can đảm lên. Thế là cứ lên lớp là present (cô hỏi mình trả lời). Vậy đó, thế là dạn dĩ tăng, phản xạ cũng tăng. Nếu các bạn có thể nghe câu hỏi rồi trả lời, nghe hỏi rồi trả lời, trả lời fluent thì Speaking trên 5.5 là điều chắc chắn rồi. Tuy nhiên, trả lời đừng quá ngắn, ít nhất cũng 2, 3 câu cho part 1, part 2 thì cứ nói đến khi giám khảo ngưng, còn part 3 thì cứ ý như rằng: trả lời + ví dụ, hỏi past thì trả lời thêm future, hỏi advantage thì trả lời thêm disadvantage. Đây là cách mà giám khảo đánh giá khả năng kéo dài hội thoại của bạn. Đối với những bạn mong muốn band Speaking từ 6.5 trở lên thì đòi hỏi phải có vocabulary, grammar nhiều và phải sử dụng 1 cách thành thạo. Kiểu như nói khi nào ra cũng có từ vựng academic, grammar phức tạp. Tới đây thì band của các bạn để trên 7.0 rồi. Thêm pronunciation và intonation nữa thì thôi khỏi nói. Band Speaking trên 7.5 là cái chắc.
Điểm speaking của 1 số bạn cứ khoảng 5.5 – 6.0 nguyên nhân căn bản là vocabulary chưa có, nếu có cũng chỉ sử dụng chưa được nhiều, và grammar trả lời đơn giản. Nếu đã mãi cố gắng vẫn không được thì như cô mình khuyên cứ trả lời tốt: phản xạ nhanh + fluent + ý tốt thì band 6.0 rồi. May mắn nếu gặp examiner dễ thì chắc sẽ 6.5 ^^ Tập đừng ờ ờ ừ ừ lúc trả lời nhé, dễ bị kéo điểm lắm. Hãy tập ngưng 1, 2 giây suy nghĩ rồi trả lời chứ đừng ờ ờ ừ ừ. Và nếu lỡ may gặp câu hỏi khó thì các bạn cũng hãy trả lời dứt ý, chứ đừng ngưng bất chợt, làm vậy band khó mà trên 6.0 lắm.
Về tài liệu học thì mình recommend các bạn 1 quyển sách rất hay (theo mình): 15 days’ practice for IELTS Speaking. Quyển này topic đa dạng và cách trả lời của họ rất hay. Đủ 3 part luôn. Bên cạnh đó, các bạn có thể tăng idea cho mình bằng cách đọc sách báo, và tham khảo 1 số đề thi gần đây. Và điều kiện tiên quyết là phải luyện tập nhiều
Writing:
Lấy lại ngữ pháp cho bản thân. Vì ngữ pháp sai quá nhiều band của các bạn không quá 5.5 được. Bên cạnh đó, tài liệu các bạn nên đọc quyển IELTS Writing của Mat Clark rất hay. Topic của Task 2 đa dạng, phân tích từ vựng academic, Task 1 thì phân tích xu hướng cũng tốt nữa. Task 2 nhiều bạn cảm thấy khó vì không có idea, thiệt ra nói về vấn đề này thì yếu tố may mắn cũng quyết định lúc thi. May mắn trúng chủ đề mình biết thì viết tốt, không may mắn thì trúng chủ đề lạ, loay hoay mãi nhưng viết cũng không tốt. Để yếu tố may mắn không trở thành yếu tố quyết định chủ yếu thì các bạn phải tăng kiến thức xã hội cho bản thân bằng cách đọc sách, báo nhiều (tiếng Anh nhé BBC, NBC, Times, v.v…). Academic Writing Practice for IELTS cũng là 1 quyển sách hay cho các bạn luyện tập. Kiến thức của quyển này siêu hay luôn, mà chả khó tí nào ^^
Những bài mẫu đạt điểm cao cũng là 1 nguồn tài nguyên bổ ích. Hãy chụp những cấu trúc phức tạp hay mà họ dùng, học thuộc rồi vận dụng vào bài Writing của mình. Vận dụng ngay nhé, làm 1 bài Writing chẳng hạn, không thì quên mất.
Làm writing nhiều, đưa thầy cô sửa. Đề thì mình thấy trong những quyển Cambridge là tốt rồi. Nên tham khảo thêm những đề gần đây của các bạn mới thi, cũng là 1 cách để nắm bắt xu hướng ra đề.
Lấy lại ngữ pháp cho bản thân. Vì ngữ pháp sai quá nhiều band của các bạn không quá 5.5 được. Bên cạnh đó, tài liệu các bạn nên đọc quyển IELTS Writing của Mat Clark rất hay. Topic của Task 2 đa dạng, phân tích từ vựng academic, Task 1 thì phân tích xu hướng cũng tốt nữa. Task 2 nhiều bạn cảm thấy khó vì không có idea, thiệt ra nói về vấn đề này thì yếu tố may mắn cũng quyết định lúc thi. May mắn trúng chủ đề mình biết thì viết tốt, không may mắn thì trúng chủ đề lạ, loay hoay mãi nhưng viết cũng không tốt. Để yếu tố may mắn không trở thành yếu tố quyết định chủ yếu thì các bạn phải tăng kiến thức xã hội cho bản thân bằng cách đọc sách, báo nhiều (tiếng Anh nhé BBC, NBC, Times, v.v…). Academic Writing Practice for IELTS cũng là 1 quyển sách hay cho các bạn luyện tập. Kiến thức của quyển này siêu hay luôn, mà chả khó tí nào ^^
Những bài mẫu đạt điểm cao cũng là 1 nguồn tài nguyên bổ ích. Hãy chụp những cấu trúc phức tạp hay mà họ dùng, học thuộc rồi vận dụng vào bài Writing của mình. Vận dụng ngay nhé, làm 1 bài Writing chẳng hạn, không thì quên mất.
Làm writing nhiều, đưa thầy cô sửa. Đề thì mình thấy trong những quyển Cambridge là tốt rồi. Nên tham khảo thêm những đề gần đây của các bạn mới thi, cũng là 1 cách để nắm bắt xu hướng ra đề.
Reading:
Mình thấy rất nhiều bạn lên mạng trong ngóng những Tips của các anh chị, các bạn giỏi để lấy về dùng cho bản thân. Theo mình, và cũng rất nhiều người mình nói chuyện, đặc biệt là cô mình thì không có cái Tips nào cho Reading ngoài việc luyện tập nhiều cả. Chỉ có luyện tập nhiều mới giúp các bạn tăng điểm cho Reading thôi. Bản thân mình là ví dụ đây, lúc mới vào học thì ôi thôi, cứ 12 – 18 bước đều. Nhưng mình không có nản, cứ tập làm thiệt nhiều, thế là số câu đúng tăng mạnh ( > 28 rồi). Vocabulary chính là cách làm các bạn tăng điểm IELTS mạnh nhất. Nhiều bạn nói: “Tui thấy làm Reading IELTS thì phải nên đọc đoạn văn trước, xong đó trả lời câu hỏi, điểm cao ghê luôn”. Nhiều bạn hoang mang với cách học của bản thân, bỏ ngang và tập luyện thử, không được như ý thế là đâm ra nản. Làm sao các bạn có thể đọc tốt nếu không có một vốn từ tốt. Chỉ 1 khi các bạn có vốn từ tốt và nhiều thì phương pháp đọc đoạn văn trước và trả lời mới hiệu quả. Nếu không có vốn từ tốt và nhiều mình dám khẳng định, các bạn sẽ cảm thấy bối rối và hoang mang khi sử dụng phương pháp đó. Các bạn hay dành chút thời gian ngẫm nghĩ hen. Nếu các bạn đọc 1 đoạn văn tiếng Việt đã được translate từ trước sau đó trả lời sẽ khác với đọc 1 đoạn văn tiếng Anh chưa translate gì hết. Đơn giản là vocabulary các bạn không có. Tăng vocabulary bằng cách làm nhiều test, đọc sách báo nhiều nè.
Về tài liệu và phương pháp học:
Đối với những bạn mới học thì mình khuyên nên học quyển IELTS Reading Tests của Sam McCarter. Quyển này thích hợp và hay ở chỗ là đáp án có giải thích, phân tích tại sao ở chỗ đó. Các bạn mới học chỉ nên làm 1 PASSAGE (20 phút) rồi nghỉ ngơi. Khi nào thoải mái rồi làm tiếp. Không nên làm 1 lèo 60 phút (3 passages). Giải khoảng 5 đề như thế, thì bắt đầu tập làm quen với áp lực thời gian trong phòng thi, tức là giải luôn 3 passages trong vòng 60 phút.
Mỗi lần làm xong, phải tổng kết xem mình đúng bao nhiêu trên 40 câu. Tính điểm và ghi chú lại. Để mỗi đề, xem mình tiến bộ thế nào.
Làm thế nào mà 1 đề, khi giải xong, check đáp án xong, mình phải hiểu rõ tại sao chọn câu đó. Để khi giải lại, phải được từ 8.0 trở lên mới được.
Có nhiều bạn hỏi: Như vậy là học thuộc đáp án à?
Câu trả lời là không phải! Mà là: phải lý giải được tại sao mình lại chọn đáp án đó (do trong bài, đoạn mấy, dòng mấy..).
Cách luyện tập như vậy là để pratice cái mind của mình nhanh nhẹn trong việc xử lý dữ liệu thôi.
Xong quyển này rồi, mà cảm thấy không còn gì khuất tuất, thuần thục rồi. Kiểu như bốc thăm đại 1 test mà làm trên 8.0 rồi thì ok, qua quyển khác nè.
Kế tiếp thì qua quyển IELTS Reading Recent Actual Tests 2007 – 2011. Quyển này thì những đề thi gần đây. Nó không có giải thích, cho nên lần này các bạn có thể vận dụng cách phân tích từ quyển IELTS Reading Tests của Sam McCarter rồi đó. Cố tìm cho ra đáp án câu sai. Wow, tự khắc các bạn sẽ nhớ lâu và lại tăng được khả năng phân tích lúc làm bài rồi đấy. Nếu vẫn tìm không ra tại sao đáp án như vậy thì hỏi thầy cô nhé.
Xong quyển đó rồi thì làm các quyển Cambridge luôn thôi. 9 quyển là quá đủ rồi. Mình làm 9 quyển đó 1 lượt. Xong thì tổ chức bốc thăm làm lại xem điểm số chênh lệch thế nào. Sai chỗ nào, nếu lần này vẫn sai chỗ cũ thì ấy cha, lần 3 chắc chắn không sai nữa đâu ^^ Lúc làm các bạn nhớ check số câu đúng và so điểm nhé. Xem mật độ điểm của mình thế nào. Nếu chẳng may làm Reading mà band rớt xuống 5.0 – 5.5 cũng không sao. Nhưng mật độ của những lần đó phải thấp thôi, còn mật độ 6.5 trở lên phải thiệt nhiều. Khi nào mà 10 lần làm test mà hết 8, 9 lần các bạn đều trên 6.5 là ok, đi thi được rồi đó ^^
Tập luyện tập như lúc thi hen. 1h làm 3 test, in answer sheet ra luôn. Phương pháp tốt để làm Reading là 3 passage chia thời gian như sau: 15’ – 20’- 25’(làm xong điền đáp án vào answer sheet liền). Vì thứ tự khó tăng dần nên phương pháp chia thời gian này rất hiệu quả. Mình đã áp dụng nó. Thời gian đầu hơi khó, nhưng luyện tập nhiều tự nhiên thành phản xạ luôn.
“Không có Tips nào bằng luyện tập nhiều và vocabulary hết”
Mình thấy rất nhiều bạn lên mạng trong ngóng những Tips của các anh chị, các bạn giỏi để lấy về dùng cho bản thân. Theo mình, và cũng rất nhiều người mình nói chuyện, đặc biệt là cô mình thì không có cái Tips nào cho Reading ngoài việc luyện tập nhiều cả. Chỉ có luyện tập nhiều mới giúp các bạn tăng điểm cho Reading thôi. Bản thân mình là ví dụ đây, lúc mới vào học thì ôi thôi, cứ 12 – 18 bước đều. Nhưng mình không có nản, cứ tập làm thiệt nhiều, thế là số câu đúng tăng mạnh ( > 28 rồi). Vocabulary chính là cách làm các bạn tăng điểm IELTS mạnh nhất. Nhiều bạn nói: “Tui thấy làm Reading IELTS thì phải nên đọc đoạn văn trước, xong đó trả lời câu hỏi, điểm cao ghê luôn”. Nhiều bạn hoang mang với cách học của bản thân, bỏ ngang và tập luyện thử, không được như ý thế là đâm ra nản. Làm sao các bạn có thể đọc tốt nếu không có một vốn từ tốt. Chỉ 1 khi các bạn có vốn từ tốt và nhiều thì phương pháp đọc đoạn văn trước và trả lời mới hiệu quả. Nếu không có vốn từ tốt và nhiều mình dám khẳng định, các bạn sẽ cảm thấy bối rối và hoang mang khi sử dụng phương pháp đó. Các bạn hay dành chút thời gian ngẫm nghĩ hen. Nếu các bạn đọc 1 đoạn văn tiếng Việt đã được translate từ trước sau đó trả lời sẽ khác với đọc 1 đoạn văn tiếng Anh chưa translate gì hết. Đơn giản là vocabulary các bạn không có. Tăng vocabulary bằng cách làm nhiều test, đọc sách báo nhiều nè.
Về tài liệu và phương pháp học:
Đối với những bạn mới học thì mình khuyên nên học quyển IELTS Reading Tests của Sam McCarter. Quyển này thích hợp và hay ở chỗ là đáp án có giải thích, phân tích tại sao ở chỗ đó. Các bạn mới học chỉ nên làm 1 PASSAGE (20 phút) rồi nghỉ ngơi. Khi nào thoải mái rồi làm tiếp. Không nên làm 1 lèo 60 phút (3 passages). Giải khoảng 5 đề như thế, thì bắt đầu tập làm quen với áp lực thời gian trong phòng thi, tức là giải luôn 3 passages trong vòng 60 phút.
Mỗi lần làm xong, phải tổng kết xem mình đúng bao nhiêu trên 40 câu. Tính điểm và ghi chú lại. Để mỗi đề, xem mình tiến bộ thế nào.
Làm thế nào mà 1 đề, khi giải xong, check đáp án xong, mình phải hiểu rõ tại sao chọn câu đó. Để khi giải lại, phải được từ 8.0 trở lên mới được.
Có nhiều bạn hỏi: Như vậy là học thuộc đáp án à?
Câu trả lời là không phải! Mà là: phải lý giải được tại sao mình lại chọn đáp án đó (do trong bài, đoạn mấy, dòng mấy..).
Cách luyện tập như vậy là để pratice cái mind của mình nhanh nhẹn trong việc xử lý dữ liệu thôi.
Xong quyển này rồi, mà cảm thấy không còn gì khuất tuất, thuần thục rồi. Kiểu như bốc thăm đại 1 test mà làm trên 8.0 rồi thì ok, qua quyển khác nè.
Kế tiếp thì qua quyển IELTS Reading Recent Actual Tests 2007 – 2011. Quyển này thì những đề thi gần đây. Nó không có giải thích, cho nên lần này các bạn có thể vận dụng cách phân tích từ quyển IELTS Reading Tests của Sam McCarter rồi đó. Cố tìm cho ra đáp án câu sai. Wow, tự khắc các bạn sẽ nhớ lâu và lại tăng được khả năng phân tích lúc làm bài rồi đấy. Nếu vẫn tìm không ra tại sao đáp án như vậy thì hỏi thầy cô nhé.
Xong quyển đó rồi thì làm các quyển Cambridge luôn thôi. 9 quyển là quá đủ rồi. Mình làm 9 quyển đó 1 lượt. Xong thì tổ chức bốc thăm làm lại xem điểm số chênh lệch thế nào. Sai chỗ nào, nếu lần này vẫn sai chỗ cũ thì ấy cha, lần 3 chắc chắn không sai nữa đâu ^^ Lúc làm các bạn nhớ check số câu đúng và so điểm nhé. Xem mật độ điểm của mình thế nào. Nếu chẳng may làm Reading mà band rớt xuống 5.0 – 5.5 cũng không sao. Nhưng mật độ của những lần đó phải thấp thôi, còn mật độ 6.5 trở lên phải thiệt nhiều. Khi nào mà 10 lần làm test mà hết 8, 9 lần các bạn đều trên 6.5 là ok, đi thi được rồi đó ^^
Tập luyện tập như lúc thi hen. 1h làm 3 test, in answer sheet ra luôn. Phương pháp tốt để làm Reading là 3 passage chia thời gian như sau: 15’ – 20’- 25’(làm xong điền đáp án vào answer sheet liền). Vì thứ tự khó tăng dần nên phương pháp chia thời gian này rất hiệu quả. Mình đã áp dụng nó. Thời gian đầu hơi khó, nhưng luyện tập nhiều tự nhiên thành phản xạ luôn.
“Không có Tips nào bằng luyện tập nhiều và vocabulary hết”
Listening:
Luyện tập, luyện tập thôi.
Ban đầu, cứ nghe và chọn dù là nghe không được gì.
Dò đáp án và tổng kết số câu đúng trên tổng số 40 câu (dù có đúng 1/40 cũng phải tập thói quen tổng kết này.
Vừa nhìn TAPESCRIPT vừa mở đĩa nghe.
Phải hiểu tại sao đáp án lại như vậy. Phải giải thích được key words ở đâu.
Phải practice nhiều ở nhà để khi làm lại test đó, không được sai quá 5 câu. Không phải học thuộc đáp án mà là phải nghe cho ra key words và phân tích thông tin, rồi chọn đáp án. Chỉ có practice and practice thì mới tăng khả năng nghe mà thôi.
Nếu 1 test, đã nghe rồi, mà khi nghe lại, làm lại vẫn sai hơn 5 câu, tức là chưa đạt. Phải dành thời gian mà phân tích rõ lý do tại sao mình vẫn sai, và mở đĩa, nghe đi nghe lại cho rõ, để khi nghe 1 test mới hoàn toàn, khả năng “nhận dạng key words và phân tích thông tin” của mình sẽ tăng lên.
Bên cạnh đó, các bạn có thể tăng khả năng nghe bằng cách xem các chương trình truyền hình thực tế hay film nước ngoài mà English sub. Cứ nghe cái gì các bạn yêu thích ấy, vậy nó mới dễ tiếp thu. Chứ đừng thấy ai nghe gì mình nghe nấy. Mình thì thích coi Masterchef US, nghe riết mà tốc độ nghe cũng tăng nữa, từ vựng cũng có nữa. Mấy giám khảo Masterchef US mình đặc biệt ngưỡng mộ ở chỗ ngoài kiến thức chuyên môn về ẩm thực, họ có khả năng sử dụng vocabulary rất đa dạng vì họ không nhận xét người này giống người kia, và sử dụng grammar phức tạp. Thế là học thêm được mấy thứ từ chương trình này. Mình cũng xem TED.com để tăng vốn từ dưới nhiều chủ đề, rồi xem mấy cái film bom tấn mà English sub, cũng tăng khả năng nghe và 1 số từ vựng mới dưới nhiều lĩnh vực.
Tài liệu thì mình chỉ luyện đúng 9 quyển Cambridge thôi. Practice thường xuyên và tổ chức bốc thăm làm lại như Reading ^^ Và xem những chương trình mình đề cập.
Luyện tập, luyện tập thôi.
Ban đầu, cứ nghe và chọn dù là nghe không được gì.
Dò đáp án và tổng kết số câu đúng trên tổng số 40 câu (dù có đúng 1/40 cũng phải tập thói quen tổng kết này.
Vừa nhìn TAPESCRIPT vừa mở đĩa nghe.
Phải hiểu tại sao đáp án lại như vậy. Phải giải thích được key words ở đâu.
Phải practice nhiều ở nhà để khi làm lại test đó, không được sai quá 5 câu. Không phải học thuộc đáp án mà là phải nghe cho ra key words và phân tích thông tin, rồi chọn đáp án. Chỉ có practice and practice thì mới tăng khả năng nghe mà thôi.
Nếu 1 test, đã nghe rồi, mà khi nghe lại, làm lại vẫn sai hơn 5 câu, tức là chưa đạt. Phải dành thời gian mà phân tích rõ lý do tại sao mình vẫn sai, và mở đĩa, nghe đi nghe lại cho rõ, để khi nghe 1 test mới hoàn toàn, khả năng “nhận dạng key words và phân tích thông tin” của mình sẽ tăng lên.
Bên cạnh đó, các bạn có thể tăng khả năng nghe bằng cách xem các chương trình truyền hình thực tế hay film nước ngoài mà English sub. Cứ nghe cái gì các bạn yêu thích ấy, vậy nó mới dễ tiếp thu. Chứ đừng thấy ai nghe gì mình nghe nấy. Mình thì thích coi Masterchef US, nghe riết mà tốc độ nghe cũng tăng nữa, từ vựng cũng có nữa. Mấy giám khảo Masterchef US mình đặc biệt ngưỡng mộ ở chỗ ngoài kiến thức chuyên môn về ẩm thực, họ có khả năng sử dụng vocabulary rất đa dạng vì họ không nhận xét người này giống người kia, và sử dụng grammar phức tạp. Thế là học thêm được mấy thứ từ chương trình này. Mình cũng xem TED.com để tăng vốn từ dưới nhiều chủ đề, rồi xem mấy cái film bom tấn mà English sub, cũng tăng khả năng nghe và 1 số từ vựng mới dưới nhiều lĩnh vực.
Tài liệu thì mình chỉ luyện đúng 9 quyển Cambridge thôi. Practice thường xuyên và tổ chức bốc thăm làm lại như Reading ^^ Và xem những chương trình mình đề cập.
Giai đoạn sắp thi khoảng 1 tháng. Hãy châm chút bản thân tí, ăn no ngủ kỹ. Sáng dạy 8h. 9h bắt đầu làm bài. Làm 1 lần theo thứ tự Listening, xong tới Reading và cuối cùng Writing. In hết ra trong đêm hôm trước để sáng hôm sau làm nhé. Luyện áp lực cao độ vậy để vào phòng thi không bị khớp (Tại thi thật cũng 9h thi - 12h mới xong và làm liên tục Listening, Reading và Writing, không có thời gian giải lao). Bản thân mình còn luyện dưới tiếng ồn nữa kìa ^^ Speaking thì hãy năn nỉ thầy cô chịu khó nói chuyện và làm test thiệt như thi cho mình. Speaking nói liên tục chừng 1 tháng, bảo đảm các bạn đi thi không dưới 5.5
Và khi vào phòng thi phải tinh thần ngút trời như mình nè. Chứ đừng có nghe người ta nói bậy nói bạ, hù tới hù lui. Kiểu như: Ê bạn này học ở đâu vậy? Tui học ở BC, ACET nè. Nghe tới đây cái mất hết tinh thần là không được. Cứ thoải mái tự tin là chiếm được 70% thắng lợi rồi + thêm 30% may mắn nữa ^^ Tự tin trên nền nảng ôn tập tốt và có cơ sở nha
Chọn ngày thì? Khi nào thì được. Khi nào tự tin vào bản thân nhất. Thấy ngày nào đẹp thì chọn đi thi thôi. Đừng có nghe thiên hạ đồn: “Ê. Ngày này thi General + Academic chung nè. Chắc dễ”. Trật lất. Dễ khó tùy mỗi người à. Trúng lĩnh vực mình thì nói dễ, không trúng thì nói khó. Và có thực tế là nhiều bạn đi thi về la ầm trời là ngày thi cả General + Academic vẫn khó như thường mà đôi lúc khó hơn cả ngày Academic riêng ấy chứ ^^
Bài dài dòng quá rồi. Mình kết thúc ở đây. Qua bài viết này mình muốn nói với các bạn 1 điều rằng: “Đừng mong chờ những Tips trên mạng mà hãy practice thiệt nhiều. Tự khắc các bạn sẽ giỏi thôi”
Các bạn để ý sẽ thấy: Reading và Listening là 2 phần mà các bạn có thể chủ động lấy điểm cao bằng cách practice thường xuyên và học từ vựng. Còn writing và speaking thì yếu tố may mắn cũng chiếm 1 phần không nhỏ.
Các bạn để ý sẽ thấy: Reading và Listening là 2 phần mà các bạn có thể chủ động lấy điểm cao bằng cách practice thường xuyên và học từ vựng. Còn writing và speaking thì yếu tố may mắn cũng chiếm 1 phần không nhỏ.
Bài viết tới đây kết thúc nha ^^
Chúc các bạn sắp thi sẽ gặp nhiều may mắn và làm bài tốt, điểm số cao hơn mình luôn, những bạn đang ôn sẽ luyện tập tốt và đừng nản chí nhé
Chúc các bạn sắp thi sẽ gặp nhiều may mắn và làm bài tốt, điểm số cao hơn mình luôn, những bạn đang ôn sẽ luyện tập tốt và đừng nản chí nhé
Thứ Bảy, 16 tháng 8, 2014
Writing Task 1 - Transport Modes in an European City 1960-2000
For example , In 1960 , while Foot indicates the highest percentage of total travellers with above 35% , the lowest number is seen in Car with about 6%. However , although Bus reveal more than 18% in the number of travellers , it is lower than Bike by 10%.
In 1980 , Bus demonstrates the most favorite transport mode with 25% , followed by Car and Bike with around 22% . The least common transport mode belongs to foot with only 16% .
Nevertheless , By comparison , There was a huge quantity of travelers using Car with 40% in the rate of total travellers , ensured by Bus with above 15% in the year of 2000. Meanwhile , the rest transport modes illustrate no more than 10%.
In addition , Foot shows the biggest contrast in the percentage of usage through time
Thứ Năm, 14 tháng 8, 2014
Bar-chart IELTS - Factors affecting work performance
The bar-chart demonstrates factors affecting work performance in two group of age. In general , The age group from 18 to 30 shows figures is higher than the age group from 45-60 in most factors. To specify , in the age group from 18-30 , factors as Chance for personal development , Relaxed working environment and Promotion prospects is the most common with about 80% , followed by Team spirit and Money . Meanwhile , Less than 50% the age group from 18-30 is mostly interested in factors like Job satisfaction , Competent boss and other fields .
However , By comparison , in the older age group , they pay the greatest attention to Money and Team spirit which show above 60% . Furthermore , The factors like Competent boss , Chance for personal development and Job satisfaction is more popular than Relaxed working environment and Work environment with the former's figure surpasses the latter's figure by 1,5 times . One special point indicates that Money and Work environment is equally favorite in both groups.
Thứ Hai, 11 tháng 8, 2014
An example of task 1.
The table illustrates the quantity of cars per hour using in three roads outside the city from 1993 to 2002. In general , LongLane surpassed other roads in the number of cars in most periods.
To specify , HaperLane experienced a significant rise from 82 in 1993 to a peak of 915 cars in 1998 ,before a pluge to around 190 cars in the final year . However , there was a slight fluctuation between 600 and 700 cars for the first 6 years , followed by a substantial climb to the highest point of 911 cars in 1999 and a stable trend in the final years in Great York way.
In LongLane , by comparision , the figure considerably increased from the lowest point of 400 in 1993 to a high of 1400 cars in 2002 , except the year 1997 . It is noticeable that only in 1997 did 3 roads reveal nearly the same figure of cars using per hour . Besides , thanks to the introduction of traffic calming was a significant drop seen in the number of cars in Happer Lane.
Thứ Tư, 6 tháng 8, 2014
Thứ Hai, 4 tháng 8, 2014
Experience ! 8.0 IELTS
Chào các sĩ tử nhà mình. Bài viết sau đây, Khanh muốn chia sẻ một xíu về kinh nghiệm học thi IELTS của mình, như là một lời cảm ơn chân thành nhất đến hội, vì đã giúp đỡ Khanh rất nhiều trong thời gian ôn tập. Đợt thi 30.06 vừa qua, Khanh đã nhận được kết quả overall là 8.0 :D Cụ thể Reading: 8.5; Listening: 8.0; Writing: 8.0; và Speaking: 7.0, và Khanh cũng nhận được rất nhiều lời chúc mừng từ các bạn trong hội ^^ Cám ơn các bạn nhiều nhé.Khanh xin tự giới thiệu một xíu về bản thân. Hiện tại, Khanh đang theo học tại FTU2 và đang làm việc part-time vị trí trợ giảng các lớp IELTS tại trung tâm Global Manpower. Nói thì nghe kiêu sa vậy, chứ thực ra công việc của Khanh giống như tutor vậy á, chứ Khanh không đứng lớp lớn. Đa số các bạn học viên của Khanh, là các bạn U20, cần lấy bằng IELTS gấp trong một thời gian ngắn để có thể apply đi du học.Điều K thích nhất khi đi trợ giảng, ngoài kiến thức mà mình học được, mà còn là cách mà mình có thể tự hệ thống lại các kiến thức đó để có thể dễ dàng truyền đạt lại cho các bạn khác. Nhờ vậy, việc ôn tập trước khi thi của Khanh cũng khá dễ dàng, tuy là hơi có phần “tà đạo” tí :”> Do Khanh thường xuyên hướng dẫn các bạn học viên, có những bạn chỉ học trong vòng 3 tuần-1 tháng để đi thi ngay, nên có nhiều lúc Khanh không thể đi sâu quá vào phần kiến thức mà tập trung hướng dẫn cách làm bài nhiều hơn. Do đó, bài note này của Khanh sẽ có hơi hướm mang tính “tà đạo” và “quảng cáo” một xíu :”> Mong mọi người thông cảm nhé. Nhưng thực sự, là Khanh không khuyến khích cách học “tà đạo” này, vì nó chỉ dùng để đối phó và mang tính short-term mà thôi. Các bạn nên nhớ, IELTS không chỉ là một kì thi, it’s not an end, mà nó là một phương tiện, it’s a means, để chúng ta có thể đi tới những kiến thức xa hơn, mang tính lâu dài và bền vững hơn. Vì thế, Khanh sẽ cố gắng chia sẻ quá trình học và dạy của Khanh theo hai hướng: “tà đạo” (a.k.a short-term) và “chính quy” (a.k.a long-term).1. Điều kiện quan trọng: Một động lực thú vị ;)Đa số các anh/chị trong hội đều biết Khanh có ý định học và thi IELTS với mức điểm 8.0 từ cả năm trước cơ. Nhưng nói là một chuyện, làm mới thấy khó. Cái khó nhất mà Khanh thấy, đó là phải tìm được động lực để có thể quyết tâm tập trung ôn tập; khi mà áp lực thi cử trên lớp cũng dồn dập không kém. Vì thế, các bạn phải xác định, mình thi IELTS để làm gì, nó cần thiết và quan trọng như thế nào, để có thể có động lực học tập thật tốt, thì mới có thể vượt qua nhiều cám dỗ và mới không bị nản.Ý định thi 8.0 của Khanh không phải vì một nhu cầu lấy bằng để đi du học như nhiều bạn, mà là vì Khanh muốn có thêm uy tín trong việc trợ giảng của mình. Thật sự, Khanh chưa tốt nghiệp, tuổi đời và kinh nghiệm còn khá trẻ, nên khi dạy học, rất ‘tự ti’ là sợ học viên không thích học với mình :( hoặc không tin tưởng mình. Vì thế, Khanh quyết định phải đạt được IELTS 8.0, như là một ‘tờ giấy thông hành’ dùng để khẳng định bản thân, để mình tự tin hơn và là một ‘tấm giấy hành nghề’ chân chính nhất :D Khanh xem cột mốc IELTS 8.0 này là một đỉnh núi cao, mà chỉ sau khi mình vượt qua, mình mới có thể chinh phục các đỉnh núi cao hơn khác (ví dụ như GMAT hay việc học một ngôn ngữ khác chẳng hạn).Các bạn có thể tìm động lực và xây dựng kế hoạch học tập của mình một cách rất dễ dàng, càng thú vị càng tốt nhé ;) Tạo cho mình một lí do, rủ bạn bè học chung, tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh, theo học ở các trung tâm (tiếc tiền cũng có thể là lí do để cho bạn phải cố gắng đi học, hehe), hâm mộ một ai đó (ví dụ như các admins của hội mình nè) v.v… Động lực không ở đâu xa cả, ở xung quanh mình hết á, ăn thua là các bạn có muốn thấy hay không thôi :DĐiều Khanh vui nhất khi đi trợ giảng, không phải là kết quả cao của các bạn học viên đâu. Ngày lên lớp đầu tiên, Khanh thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Anh, và trong các ngày sau, Khanh thích nhất là được ‘gieo rắt’ vào đầu các bạn í việc học IELTS nó cũng nhẹ nhàng thú vị để cho các bạn í đừng ghét bỏ nó. Khanh biết, nhiều bạn xem IELTS là ‘một chướng ngại vật khó chịu, đáng ghét, chắn giữa cái lối đi nước ngoài du học của người ta’ (trích lời một bạn học viên của Khanh), nhưng nếu các bạn tìm thấy niềm vui và động lực, thì chẳng có gì khó đâu, vui là đằng khác ;)2. Việc thứ hai cần làm: Nắm thật kĩ cấu trúc đề thi và các dạng câu hỏi, từ đó hệ thống hoá lại kiến thức đã có.Nói thật là mình chỉ có mỗi 2 tuần để ôn tập trước khi đi thi thôi. Cũng lo lắng lắm :(. Nhưng bất ngờ là, nhờ vào những kiến thức cơ bản về IELTS mình học được và thường xuyên nói đi nói lại cho các bạn học viên, Khanh có thể dễ dàng hệ thống hoá kiến thức mà Khanh có trong 1 ngày, và bắt tay vào ôn tập những gì mình còn yếu trong 2 tuần.Có thể có nhiều bạn cho rằng bước này không quan trọng lắm, đọc sơ cũng biết IELTS có 4 kĩ năng, đọc & nghe có 40 câu hỏi, nói 15 phút, viết 1 tiếng 2 tasks rồi. Không đâu nhé! Tìm hiểu là phải tìm hiểu thật kĩ luôn cơ.Đối với bài Reading/Listening, các bạn có thể sử dụng một bài test trong sách ra để dùng làm ví dụ (chứ khoan hãy bắt tay vào làm liền nhé). Các bạn phải đọc thật kĩ, để xem cấu trúc một bài test được trình bày và sắp xếp như thế nào. Tự mình liệt kê và viết ngay vào bài dạng câu hỏi là gì (General hay Specific, Gap filling hay Multiple choice, v.v…). Hay như Listening, các bạn để ý sẽ thấy mỗi Section sẽ thường xoay quanh các đề tài gì, bao nhiêu người nói, mình cần tập trung nghe người nào nói, v.v…Đối với bài Speaking và Writing, các bạn nên tìm hiểu kĩ những tiêu chí đánh giá, và cấu trúc đề thi thường hay ra như thế nào.(Khanh chỉ liệt kê câu hỏi thôi, chứ Khanh không đưa giải đáp, vì để các bạn tự tìm hiểu sẽ hay hơn ;) Các bạn có thể tham khảo notes của hội, hoặc hỏi những người bạn của mình, tham gia các lớp học IELTS cơ bản, để có thể nắm vững những thông tin trên. Những thông tin trên sẽ giúp các bạn rất nhiều trong việc hệ thống hoá các kiến thức mà mình đã có, và cần phải có. Bạn sẽ biết được, mình yếu ở phần nào, dạng câu hỏi nào, tiêu chí nào mình chưa đáp ứng tốt, từ đó có thể xây dựng kế hoạch học tập “TĂNG CƯỜNG ĐIỂM MẠNH – KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU” của mình được.Mỗi người đều có thế mạnh và điểm yếu khác nhau, nên chỉ có mỗi bạn mới có thể hệ thống hoá kiến thức cho mình, mà không ai khác có thể giúp được. Vì thế, tốt nhất là các bạn nên dành thêm thời gian cho việc này nhé :D Cũng nhờ vào việc này, mà Khanh đã có thể dễ dàng vượt qua được nỗi sợ hãi Writing của mình chỉ trong vòng 2 tuần thôi đấy :D3. Bắt tay vào luyện tập thôi!!Dù cho bạn có đi con đường ‘tà đạo’ hay ‘chính quy’, việc luyện tập cũng không thể tránh khỏi :”> Các bạn có thể dễ dàng dùng các sách tham khảo để thực hành các bài luyện tập. Khanh giới thiệu sơ lược lại các cuốn sách xếp theo thứ tự từ trình độ dễ đến khó nhé (cái này cũng ý kiến cá nhân Khanh thôi, mọi người có thể góp ý giúp K với nhé!) Khanh khuyến khích các bạn nên tập làm quen với các bài dễ trước, sau đó hãy đi đến các cuốn cấp độ khó hơn. Nếu không có nhiều thời gian, các bạn có thể bỏ qua các bài tập nhỏ mà sử dụng luôn phần Exam practice cũng được. Nếu các bạn có điều kiện, các bạn có thể in các phần bài test của các sách và tổng hợp chúng lại thành một quyển đề chung, dễ có, khó có, để tiện ôn tập hơn :D- Step up to IELTS- Vocabulary for IELTS- Grammar for IELTS- IELTS Foundation & Graduation- Bộ Improving Skills for IELTS- IELTS Testbuilder 2- Bộ sách IELTS của Collins- 6 practice tests for IELTS – MacMillan- Bộ Cambridge 4-8- Bộ sách IELTS Practice Plus 1, 2, 3- Achieve IELTS 2(và còn nhiều nữa, các bạn có thể tham khảo notes của hội nhé!)Quảng cáo xíu :”> Nếu các bạn lười tổng hợp các bài test từ các sách trên, các bạn có thể ghé qua văn phòng của GMP – 7 Lý Văn Phức, Phường Tân Định, Quận 1 – để mua các bộ sách Practice Tests, được tổng hợp lại. Mỗi bộ có 25 bài, tổng cộng 3 bộ. Làm xong hết, yên tâm đi thi, hehe :D4. Một số lưu ý khi ôn tập:- Reading:+ Short-term: Các bạn chỉ nhớ một nguyên tắc duy nhất khi làm bài Reading IELTS: đó là đây là một bài test tìm kiếm thông tin trong bài, chứ không phải là một bài đọc hiểu. Công việc của bạn là tìm được câu tương ứng trong bài, đối chiếu với câu hỏi, và trả lời. Chỉ đơn giản thế thôi!Ví dụ:Câu hỏi: The feeding of the human race will perhaps be guaranteed by changes in ……….Passage: While developments in agricultural technology ensure humanity may be able, by and large, to feed the people flocking to these great metropolises…feeding tương đương to feedhuman race = humanitybe guaranteed = to ensureSuy ra từ cần điền là ‘agricultural technology’.Vì thế, bài reading IELTS chỉ yêu cầu skim và scan thôi, chứ không đòi hỏi quá nhiều reading comprehension. Cách làm quen với dạng bài test này nhanh nhất là bạn gạch dưới câu tương ứng trong bài, gạch bỏ các synonyms hay từ thay thế đi, và boom, there it is, chi tiết bạn cần tìm sẽ hiện ra, là lá la. Bạn cứ luyện tập skim và scan từ bài dễ đến bài khó, thời gian làm bài sẽ dần dần được rút ngắn lại. Những chi tiết rườm rà khác, bạn cứ bỏ qua, không cần đọc, vì bài không yêu cầu bạn phải đọc hay hiểu :D+ Long-term: Những bài đọc của IELTS thật sự rất hay và cung cấp rất nhiều điều mà bạn có thể tận dụng. Nếu bạn có thời gian, hãy tận dụng hết các bài đọc để chắt lọc những từ vựng theo chủ đề (để làm sổ tay từ vựng), hoặc highlight những mẫu câu tiêu biểu (để tái sử dụng trong Writing), ghi chú lại các cấu trúc tương tự, từ thay thế hoặc synonyms (để sử dụng trong Writing, tránh lặp lại từ), ‘chôm chỉa’ các ý hay argument có trong bài (để dành cho bài viết), v.v… Đồng thời, bạn hãy dành thời gian để đọc hiểu bài viết (khoan dịch sang tiếng Việt nhé!) để tăng khả năng đọc hiểu tiếng Anh của mình, rất tốt cho bạn sau này đấy. Còn nếu bạn muốn tận dụng tối đa 100% bài đọc, hãy dịch ra tiếng Việt! Các bạn có thể tăng khả năng biên dịch của mình, và sẽ hiểu được bài viết trên nhiều phương diện khác nhau hơn.- Listening:+ Short-term: Nếu đối với Reading, khả năng ăn điểm là skim và scan, thì ở Listening, để dễ điểm cao, bạn cần phải luyện tập khả năng Prediction và Concentration. Có nghĩa là, bạn phải có khả năng dự đoán những gì mình sắp nghe, và phải nghe, từ đó, tập trung nghe cho đúng lúc đúng chỗ :D Thật sự, không ai có thể nghe và hiểu được tất cả đoạn hội thoại dài chừng 30′. Về mặt khoa học, khả năng tập trung của con người là có giới hạn, đồ thị attention line của chúng ta chỉ reach a peak một thời điểm ngắn nhất định, và sau đó là trượt dài trước khi bắt đầu tăng trở lại. Vì thế, việc dự đoán mình cần nghe và cần tập trung ở chi tiết nào, và bỏ qua các chi tiết thừa là một kĩ năng cực kì quan trọng. Một lần nữa, cũng như Reading, bạn không cần phải hiểu tất cả các chi tiết trong đoạn hội thoại (vì đề thi IELTS không yêu cầu như thế), bạn chỉ cần chọn chi tiết để trả lời câu hỏi thôi!Ví dụ:SECTION 1: một đoạn hội thoại trao đổi giữa một người đi thuê hội trường, và nhân viên văn phòng.Người hỏi là người nhân viên văn phòng, người trả lời là người đi thuê. Câu hỏi và các câu xã giao của người nhân viên văn phòng là những chi tiết thừa, bạn không cần phải quá tập trung. Câu hỏi của anh ta, là báo hiệu cho chúng ta biết chúng ta đang ở vị trí nào, và sắp nghe câu trả lời hay chưa.Ví dụ:Đề bài: Date of party: ………..Câu hỏi sẽ là: When do you expect to hold this party?Những chi tiết trước câu hỏi này, bạn cứ relax và đừng quá căng thẳng. Đến khi nghe được “câu hỏi dự báo”, bạn hãy bắt đầu tập trung để chờ nghe câu trả lời từ người đi thuê phòng. Lúc ấy, câu trả lời của người đi thuê cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi Date of party trong đề bài. Và vì bạn tập trung đúng lúc, câu trả lời chẳng thể thoát khỏi tai bạn :DVì thế, cách làm cho Listening IELTS, đó là bạn cố gắng đọc thật kĩ câu hỏi, dự đoán tình huống, dự đoán chi tiết, dự đoán dạng từ bạn cần điền, nếu là danh từ thì là danh từ nói về cái gì (nghề nghiệp, môn học, dụng cụ, v.v…). Bạn càng dự đoán chi tiết, cụ thể bao nhiêu, thì khả năng bạn tập trung và nghe được những gì cần nghe càng chính xác bấy nhiêu. Những gì không quan trọng, bạn cứ ‘vờ’ đi, để đừng quá phân tâm hay căng thẳng nhé! Lúc mới bắt đầu, bạn có thể làm từ từ, ghi mờ mờ trong đề để dễ nhớ, càng làm, các bạn cố gắng rút ngắn thời gian cho khâu này, nhìn và tưởng tượng trong đầu luôn :D Đợt mình thi, đề Listening khá dễ, hầu như cả Section 3, mình điền sẵn từ trước luôn, nghe chỉ để xác định lại coi có đúng không thôi :”>Trong quá trình luyện tập, các bạn nên ghi lại những từ vựng nào mà mình chưa nghe ra được (có thể dựa vào script), và những danh từ cùng một nhóm với nhau, ví dụ như về chỗ ở dành cho sinh viên, có các từ như dormitory, guest house, resident hall, apartment, homestay, bunk house v.v… Những từ này cũng khá đơn giản và xuất hiện nhiều trong các bài nghe khác nên các bạn cố gắng học thuộc nhé.+ Long-term: Kĩ năng nghe là một kĩ năng khá quan trọng, không chỉ trong việc thi cử mà còn trong đời sống hằng ngày như giao tiếp, học tập, làm việc, v.v… IELTS chỉ giúp bạn tăng khả năng sàng lọc thông tin quan trọng khi nghe, còn việc nghe và hiểu cho chính xác là cả một quá trình lâu dài. Khanh tự hào về khả năng nghe của mình, một phần là nhờ Khanh rất thích nghe tiếng Anh, vì mình mê âm cuối của nó :D Bản thân từ ‘love’ chẳng hạn, khi bạn nói từ love ra chính xác, thì một làn gió nhẹ của âm /v/ thôi, cũng đủ mê mẩn và lãng mạn rồi :”> Khanh thường hay nghe nhạc US-UK, xem phim truyền hình (như Glee, How I met your mother, v.v…), xem gameshow (như The Voice, Masterchef), v.v… Trong các kĩ năng, Listening là kĩ năng “thụ động” nhất, vì các bạn có lười cách mấy, vẫn có thể lắng nghe dù cho là thụ động được. Vì vậy, các bạn đừng lấy làm nản khi mình nghe chưa được tốt nhé. Cứ tự cung cấp cho mình một môi trường nghe authentic, bằng cách nghe những gì mình thích trước, rồi bật băng đĩa để nghe thường xuyên, tranh thủ thời gian trước khi ngủ, hoặc khi đi xe bus để nghe và thấm dần tiếng Anh. Riêng kĩ năng này, Khanh nghĩ có lười cách mấy vẫn làm được nhỉ ;)- Writing:+ Short-term: Đây có lẽ là kĩ năng khó lòng mà học được trong một thời gian ngắn nhỉ ;) Nếu gấp quá, thì chắc chỉ có nước học tủ mà thôi :( Các bạn có thể theo dõi các sample 8.0 được post trên hội mình để tham khảo, hoặc chôm các ideas từ Ideas for Topic của ông Simon. Nhưng học tủ thì việc bị tủ đè là khó tránh khỏi lắm nhé :( Mình thì mình không khuyến cáo cách học ‘nguy hiểm’ này :”>+ Long-term: Để có được số điểm cao trong kĩ năng này, bạn phải viết. Không viết nhiều, thì viết ít, nhưng nhất định là phải viết. Có thể, kiến thức bạn thu thập được từ các bài viết mẫu, hay các sách là rất nhiều. Chỉ có đến khi viết ra, bạn mới nhận ra rằng kiến thức thì nhiều, nhưng sử dụng thật sự thì lại không được bao nhiêu. Vì thế, bạn phải tập luyện viết dần để có thể sử dụng nhiều hơn những kiến thức đã được học.Một việc cần thiết nhất là bạn phải có người sửa bài. Rất rất rất cần luôn đấy. Dù bạn có muốn tự học hay không, thì có người sửa bài vẫn là quan trọng. Con người ta thường có xu hướng thấy lỗi sai của người khác, chứ ít khi thấy lỗi sai của mình. Vì thế, dù bạn có thật lòng với bản thân đến cách mấy, bạn ít có thể thấy được lỗi sai của bản thân :( và vì thế, khó mà tiến bộ được. Khanh rất tự tin với khả năng viết task 1 của mình, cho đến khi bị thầy Tuấn sửa nát cả các bài :(( thì mới thấy, mình còn nhiều lỗi như thế nào :”> Từ lúc K ôn tập cho đến lúc thi, K chỉ có thời gian viết được chừng 5 bài, nhưng may mắn là bài nào cũng được thầy sửa cho (và sửa kĩ nữa), nên rút được kinh nghiệm ở mỗi dạng bài, và không lặp lại các lỗi sai khi đi thi nữa :DMột vấn đề đáng quan tâm của các bạn khi đi thi nữa, đó là về phần từ ngữ. Nhiều bạn (trong đó có cả Khanh), rất lo lắng về việc sử dụng từ ngữ academic. Nhưng khi sửa bài cho Khanh, thầy bảo “Một người nhà quê, dù cho có đeo rất nhiều trang sức vào người, thì họ vẫn không làm cho họ đẹp lên được; Một người có đẳng cấp, thì dù họ không đeo trang sức gì, vẫn thấy được đẳng cấp của họ”. Một bài writing, bạn chỉ nên sử dụng từ ngữ academic khi bạn thật sự chắc chắn với cách dùng của từ đó. Đừng quá lạm dụng nhé. Nếu lạm dụng mà sử dụng sai, thì cả câu đó sẽ trở nên tối nghĩa :( Thay vào đó, chúng ta nên tập trung vào việc làm cho bài viết nổi bật được dàn ý, và nhấn mạnh vào coherence hơn. Đối với một bài viết chặt chẽ, đầy đủ ý, thì điểm sẽ tốt hơn là một bài dàn ý lỏng lẻo, được trang trí từ academic.Các bạn có thể tham khảo các bài notes dàn ý hoặc các mẫu câu sample của Đình Long á :D Mình khuyến khích các bạn nên tham khảo và tự tổng hợp lại một dàn ý riêng cho mình đối với mỗi dàn bài, như một công thức vậy á, gặp dạng nào thì cũng đều có công thức riêng, khỏi sợ tủ đè :DNên nhớ, bài thi Writing IELTS không phải là một bài văn nghệ thuật, mà là một bài viết thể hiện kĩ năng viết của bạn mà thôi. Nên đừng quá chú trọng về từ ngữ mà quên đi tính chặt chẽ của nó nhé. Nhưng về lâu về dài, những kĩ năng bạn học được trong việc viết essay IELTS một cách logic sẽ giúp rất nhiều trong các bài luận, bài báo cáo trên trường đấy.Sách tham khảo:- Writing Samples from Mat Clark- Writing Right- IELTS Ideas for Topic from Simon- Speaking: Cũng như Writing, Speaking cũng đòi hỏi một quá trình luyện tập lâu dài. Tuy nhiên, thi Speaking IELTS hổng phải là như đi phỏng vấn xin việc làm, hay đi network dụ dỗ khách hàng, mà là một buổi nói chuyện để show ra khả năng nói của bạn. Vì thế, trong 10′, bạn phải làm sao thể hiện được những tiêu chí đánh giá của bài nói như là Fluency & Coherence, Lexical Resource, Grammar Accuracy & Range, và Pronunciation. Khanh nghĩ cũng có rất nhiều bài viết của hội chia sẻ về vấn đề này rồi. Thật sự, trong 4 tiêu chí đó, tiêu chí Khanh nghĩ các bạn nên đầu tư nhiều thời gian nhất, đó là về phát âm. Vì phát âm sẽ được theo dõi xuyên suốt từ đầu đến cuối bài nói, nên nếu bạn phát âm tốt sẽ là một lợi thế rất lớn để đạt điểm cao :D Hic, thú thật là, lúc Khanh đi thi, do có nhiều bài kiểm tra, và cũng vì tập trung ôn Writing, nên Khanh chẳng có ôn Speaking miếng nào cả =.=” Vào phòng thi, nói bừa nói bậy không thôi :((, tâm lí hôm ấy lại không vững nữa ấy chứ, tưởng chắc có khi mình 5.0 Speaking thôi quá :(, ai dè được điểm cao như vậy, mình cũng khá bất ngờ, mình nghĩ chắc một phần cũng nhờ Pronunciation vớt vát đấy :DMột điều quan trọng nữa, đó là các bạn nên thủ sẵn một vài cụm từ hoặc câu dùng để câu thời gian suy nghĩ. Một số từ vague như là Well/I think/I believe/Possibly/Maybe/Perhaps/I may say that/v.v… trong một số trường hợp có thể hữu dụng, nhưng đừng lạm dụng quá nhé. Nên sử dụng khi thật sự bí thôi.Đối với Task 1 và 3, do tính chất là hỏi nhanh-đáp nhanh, các bạn chỉ cần giữ vững tinh thần, đừng quá run là có thể trả lời được. Task 3 thì yêu cầu phải luyện tập nhiều hơn so với Task 1. Tuy nhiên, task 2, nếu không chuẩn bị trước, thì khó mà có thể vượt qua dễ dàng được. Và task 2 cũng là task để lấy điểm, và điểm ở task 2 thường là điểm cuối cùng luôn. Do đó, các bạn nên chuẩn bị sẵn ý (liệt kê các noun/noun phrase/tính từ miêu tả) để tập nói, quen dần để có thể phản xạ tốt trong 1 phút chuẩn bị của task 2. Các bạn có thể download file tổng hợp các đề Task 2 Speaking của GMP để chuẩn bị sẵn ở nhà, hoặc luyện tập với các bạn trong hội, để có thể chuẩn bị tốt hơn nhé :DBài chia sẻ của Khanh đến đây cũng khá dài rồi. Những gì Khanh nêu ra ở trên đây, các bạn cũng có thể tham khảo và bắt gặp ở các note khác của hội mình đấy :D Mong rằng, chia sẻ của Khanh có thể giúp các bạn phần nào vượt qua được sự sợ hãi không đáng có đối với IELTS và tìm ra được động lực mới để phấn đấu ^^ Nếu bài viết của Khanh có ‘tà đạo’ và sai lệch gì, các bạn cũng bỏ qua cho Khanh nhé. Một lần nữa, Khanh cám ơn sự giúp đỡ, chia sẻ của các admins và thành viên trong Hội, để Khanh có được kết quả này. Hẹn một ngày không xa, Khanh sẽ cố gắng chia sẻ nhiều thông tin và kinh nghiệm học tập hơn với mọi người nhé ^^
KĨ NĂNG GIÚP VƯỢT QUA CÁC BÀI ĐỌC HÓC BÚA TRONG IELTS
1. Một vài nhận xét về bài đọc trong IELTS:
- Bài đọc có thể rất nhiều có từ mới, hoặc thuộc một chủ đề khá xa lạ và khó hiểu với bạn, đó là một điều bình thường mà bạn nên chấp nhận và làm quen. Những người ra đề phải chọn những chủ đề mang tính học thuật cao, tức là rất nhàm chán, (có thể) rất cao siêu, nhằng nhịt những từ chuyên ngành phức tạp mà bạn chắc chẳng bao giờ nhìn thấy, để đảm bảo là các thí sinh ở trong những điều kiện gần như ngang nhau khi làm bài thi, không ai được lợi hơn ai nhờ những hiểu biết nhất định cả.
- Hình dung câu hỏi đọc hiểu của IELTS như những chiếc ổ khóa: mỗi ổ khóa chỉ có thể được mở bởi một chiếc khóa duy nhất và chỉ có chiếc khóa đó mà thôi. Tin tốt là luôn luôn có một chìa khóa cho mỗi chiếc ổ được dấu một cách khéo léo trong bài text, còn tin không tốt là có thể bạn sẽ phải tìm kiếm rất vất vả mới ra được một chiếc chìa khóa giữa nhiều chiếc chìa có vẻ giống nhau. Tuy vậy,bạn phải lưu ý một điều là: chỉ sử dụng thông tin từ bài đọc để trả lời câu hỏi, không được suy luận từ kinh nghiệm bản thân hay là đoán vu vơ. Chìa khóa luôn luôn nằm trong bài đọc và bạn phải tìm ra chúng.
- Bài đọc không kiểm tra kiến thức của bạn nhiều hay ít về một vấn đề mà kỹ năng bạn xử lí với những tài liệu mang tính học thuật cao: đọc hiểu quả trong một khoảng thời gian hạn chế, hiểu được cơ bản những điều được trình bày, phân tích câu hỏi và biết cách quay lại bài đọc để tìm thông tin cần thiết.
2. Các bước làm bài đọc:
- B1: Đọc các câu hỏi. Bạn nên đọc các câu hỏi trước vì các câu hỏi sẽ cho bạn biết nội dung của bài đọc đồng thời cho bạn biết bạn sẽ phải tìm những gì trong bài. Một ví dụ điển hình là nếu câu hỏi yêu cầu bạn tìm xem những phát biểu dưới đây là do những tác giả nào đề cập và cho bạn một loạt khoảng 3 – 4 người, bạn biết rằng khi đọc bạn sẽ phải gạch chân tất cả những tên riêng trong bài để định vị xem thông tin sẽ được tìm ở đâu. Nếu bạn phải chọn tiêu đề cho các đoạn, bạn có thể đọc qua những tiêu đề cho sẵn để biết xem bài nói về nội dung gì.
- B2: Đọc nhanh bài text khoảng 1 đến 2 lần. Rất nhiều sách sẽ dạy bạn đọc như thế nào cho nhanh, tôi chỉ xin lưu ý bạn rằng khi đọc, (1) bạn nên dùng bút chì gạch chân tất cả những từ “định hướng”, tên riêng, các “key word” trong bài; (2) bạn nên chú ý những câu đầu hoặc câu cuối mỗi đoạn văn, đoạn đầu tiên và đoạn cuối cùng trong bài vì phần đó thường mang các nội dung quan trọng của cả đoạn/ cả bài; (3) Dừng lo lắng nếu bạn không hiểu một số từ, bạn có thể đọc lại lần nữa nhưng nếu không hiểu thì cũng cứ kệ nó đấy.
- B3: Đọc lại và trả lời các câu hỏi chung. Câu hỏi chung là câu hỏi về nội dung tổng thể của cả đoạn hoặc một đoạn. Ví dụ như tìm tiêu đề cho bài đọc/ tiêu đề cho từng đoạn văn…Để trả lời câu hỏi chung, bạn nên dựa vào các từ định hướng để nhìn ra ý chính của đoạn văn và chọn phương án trả lời không thừa không thiếu ý.
- B4: Tìm thông tin và trả lời câu hỏi riêng. Câu hỏi riêng là câu hỏi bạn cần phải tìm ra đúng thông tin riêng biệt trong bài đọc để trả lời, ví dụ như điền từ vào chỗ trống, Yes No Not Given (YNG), tìm xem thông tin cụ thể trong bài đọc do ai đưa ra, vào thời gian nào. Cách trả lời câu hỏi riêng là bạn phải phân tích chúng như những chiếc ổ khóa và tìm trong bài đọc chiếc khóa để mở chúng. Ví dụ với câu hỏi YNG: đây là loại câu hỏi khó nhất trong các loại theo ý kiến của tôi. Để trả lời, bạn cần nhớ một nguyên tắc thế này: câu Y là câu lặp lại hoàn toàn chính xác nội dung của một câu trong bài đọc, câu N là câu lặp lại một nội dung bài đọc nhưng lại thay đổi một/ nhiều nội dung khác, câu NG là câu không có trong bài đọc. Với dạng câu hỏi này bạn trước hết bạn phải phân tích kỹ nội dung statement được đưa ra và gạch chân tất cả những nội dung trong câu đó, tóm lại là gạch chân cả câu đó trừ các quán từ, giới từ, dấu câu. Sau đó, dựa vào những chi tiết của ổ khóa đó, ban phải quay lại bài đọc để tìm chiếc khóa có những đặc điểm thích hợp. Tốt nhất là bạn rà soát lại bài đọc từ đầu đến cuối và tìm các từ ngữ lặp lại hoặc là từ đồng nghĩa với những từ được sử dụng trong statement. Khi bạn tìm được từ tương thích tức là bạn đã tìm được chiếc chìa khóa để mở ổ khóa rồi đó. Ví dụ với câu hỏi điền từ vào chỗ trống: Với câu hỏi này, bạn cần phải xác định phạm vi của bài điền từ là một đoạn, nhiều đoạn hay là cả bài text. Sau đó, bạn cần đọc và gạch chân những từ ngữ liên quan đến từ bị thiếu, nhất là chú ý những từ đi trước và những từ đi sau từ bị thiếu đó. Vì đây thông thường là đoạn tổng kết lại đoạn text/ bài text, thứ tự của bài tổng kết sẽ theo sát thứ tự xuất hiện trong bài text. Theo nguyên tắc như trên, bạn phân tích ổ khóa rồi tìm chiếc chìa khóa tương thích, lưu ý manh mối quan trọng nhất là những từ được sử dụng chính xác trong bài text hoặc những từ đồng nghĩa của chúng.
- B5: Đọc lại lần nữa, kiểm tra lại và trả lời những câu hỏi còn lại. Nếu bạn còn thời gian hãy kiểm tra lại đến khi nào thật chắc chắn và không còn nghi ngờ gì nữa thì thôi. Nhớ nguyên tắc quan trọng nhất của bài đọc hiểu trong IELTS là bài đọc sẽ cho bạn mọi chìa khóa để mở các câu hỏi.
- Đọc nhiều và đa dạng, hãy làm quen đầu óc bạn với những bài đọc dài và khó. Những bài báo về khoa hoc là những bài luyện tập tốt, ví dụ bạn có thể tham khảo báo New Sciencetist, The Nature hoặc các bài viết về khoa học công nghệ trên nhiều báo khác. Giữ thói quen đọc tích cực, tức là không vội tra từ điển mà để đầu óc suy đoán, tưởng tượng và động não một chút.
- Đọc nhanh không phải là yếu tố quyết định để trả lời đúng, cái quan trọng là bạn phân tích đúng câu hỏi và tìm được đúng chìa khóa để trả lời. Những bạn nào có thói quen đọc lướt cần phải cẩn thận hơn vì khi bạn đọc quá nhanh có thể sẽ bị nhầm.
- Tuy nhiên, bạn cũng không thể nghiền ngẫm từng từ được, thời gian giới hạn là 20 phút cho mỗi bài đọc mà thôi. Mỗi người có thể tự nghiên cứu để điều chỉnh tốc độ của mình sao cho phù hợp. Nếu bạn nghĩ mình cần phải đọc nhanh hơn, nhớ bí quyết đọc nhanh là bạn không đọc từng từ một mà đọc từng cụm.
- Khi làm bài tập, đọc kỹ đáp án, dừng chỉ dừng ở việc đếm số câu đúng mà phải xem kỹ tại sao mình sai nữa, nhiều quyển sách tốt có chú giải rất kỹ những câu trong bài đọc, và bạn sẽ biết mình nhầm ở chỗ nào. Việc bạn mắc nhiều lỗi không quan trọng, điều cần thiết là bạn phải hiểu mình sai ở chỗ nào, và lần sau không mắc lỗi đó nữa. Nhiều khi sách cũng có thể nhầm đấy nhé, vì thế bạn phải kiểm tra thật kỹ, kiểm tra đến khi nào tâm phục khẩu phục thì thôi.
Reading Skill -IELTS
Kĩ năng IELTS Reading không phải là khó đối với các sĩ tử Việt Nam, tuy nhiên cũng không phải tất cả đều đạt được điểm cao phần này (trên 8.0). Vì thế, hôm nay mình sẽ giới thiệu đến cả nhà một bí kíp không hề xa lạ nhưng lại rất hiệu quả trong các bài đọc IELTS dài. Đó là “Skimming” và “Scanning”.Chắc hẳn đối với 1 bạn đi học tại trung tâm tiếng Anh nào thì bài đầu tiên các thầy dạy cho 2 kĩ năng đó, và được nhấn mạnh tầm quan trọng của chúng như thế nào. Tuy nhiên mình thấy thường thì sau đó chúng ta sẽ quên đi những lời dặn đó mà lại quay trở về làm Reading như bản năng trước kia, mò mẫm và tốn thời gian. Thực tế, nếu không có 2 kĩ năng đó, và bạn chăm chỉ luyện tập thì khả năng đọc của bạn vẫn tiến bộ, số câu làm đúng tăng dần nhưng lại bị lố thời gian quá nhiều, và đặc biệt làm những câu như “Matching Headings” hay “Classification” là không hiệu quả.Mình cũng như các bạn vậy, nhưng khi còn 1 tháng trước ngày thi, bắt tay vào làm đề và bấm giờ thì mình luôn thấy bị thiếu thời gian, và không kịp soát và kiểm tra lại các câu đã làm. Vì thế mình đã phải học lại 2 thủ thuật quan trọng này và thực hành áp dụng nó luôn. Nhờ vậy tốc độ đọc cải thiện đáng kể, mình cũng không còn sợ các dạng tìm ý chính của đoạn nữa.Sau đây xin chia sẻ lại với cả nhà về Skimming và Scanning để mọi người hiểu rõ hơn về chúng nhé!Kĩ năng Skimming liên quan đến việc đọc lướt qua một cuốn sách hay một bài báo mà chỉ đọc những phần chính, như chủ đề, tiêu đề từng đoạn, đoạn giới thiệu, tổng quan và kết luận. Với năng này, bạn sẽ có được ấn tượng ban đầu tổng quát về thứ mà bạn đang đọc.
Thứ hai, mục đích của Skimming là giảm thời gian đọc cho các bạn. Khi skimming, bạn nên đọc với tốc độ gấp khoảng hai lần tốc độ đọc trung bình của bạn. Trong một bài báo, thay vì chú tâm vào những chi tiết, hãy tìm đọc những ý chính. Những ý chính này là những câu chủ đề và thường đứng ở đầu mỗi đoạn.
Scanning, giống với Skimming là các bạn cũng cần phải làm với tốc độ nhanh để tìm những điểm quan trọng cho phần thông tin cụ thể. Khi Scanning, mắt chúng ta sẽ chuyển động nhanh qua các từ để có thể tìm được thông tin chính xác mà ta cần. Đến khi mắt chuyển động dần đến hết trang, hãy chú ý đến thứ mà bạn cần mà bỏ qua đi tất cả những thứ khác.
Vậy chúng ta sử dụng Scanning để làm gì? Thường thì chúng ta sẽ tìm kiếm một con số, hay tên, địa điểm hay một sự kiện nào đó. Một cách đưa ra là hãy chú ý đến những chữ được viết hoa, biểu tượng đơn vị như $ hay là một chứ danh, ví dụ như “Dr.”
Có hai ví dụ điển hình của việc sử dụng Scanning:
- Một là tìm tên trong danh bạ điện thoại.
- Hai là tra cứu một từ trong từ điển
Cũng liên qua đến sử dụng « Skimming » và « Scanning », sau đây mình xin nói về 2 cách làm phần IELTS Reading:
1. Đọc câu hỏi trước sau đó quay lại bài đọc tìm thông tin
Chắc cách này thì không nhiều bạn còn xa lạ. Trước 1 bài đọc, các bạn mở phần câu hỏi ra trước, sau đó gạch từ khóa rồi quay trở lại bài đọc tìm câu trả lời.
Ưu điểm : cách này có vẻ dễ thực hiện ban đầu vì các bạn không phải đọc cả mấy nghìn từ cùng lúc, hơn nữa mỗi lần làm chỉ tập trung vào từng câu hỏi nên có thể sẽ trả lời chính xác hơn.
Nhược điểm : không nhìn được cả bài một cách tổng thể, không hiểu bài nói về gì nên sẽ khó làm các dạng cần tìm ý chính và đọc hiểu. Đôi lúc thì cũng mất thời gian vì cứ đọc đi đọc lại 1 đoạn.
2. Đọc kĩ bài rồi trả lời câu hỏi
Cách này thì các bạn sẽ đọc thật kĩ bài đọc, hiểu nó nói về cái gì. Do khi đọc tập trung nên chắc chắn các bạn sẽ nhớ được một số dữ kiện quan trong trong bài rồi. Khi đó mở phần câu hỏi ra làm sẽ khá là nhanh, hay có cần tìm vị trí của thông tin nào cũng dễ dàng hơn.
Ưu điểm : cực hữu dụng với dạng tìm ý chính vì các bạn hiểu bài một cách thông suốt nên cũng không lo về T/F/NG hay Y/N/NG
Nhược điểm : cách này áp dụng với các bài đọc dễ và không quá dài thì hiệu quả, nhưng với những bài khó như trong quyển Plus hay Peter May thì sẽ thiếu thời gian đấy. Vì trong các bài khó, thì riêng số từ đã nhiều hơn, mà chủ đề còn học thuật (y tế, khoa học, …) nên nhiều từ khó hiểu khiến các bạn khó mà hiểu bài ngay được.
3. Đọc lướt bài rồi đọc câu hỏi rồi lại quay lại tìm thông tin trong bài
Cách này có thể nói là kết hợp 2 cách trên cũng được. Đầu tiên đọc lướt bài (sử dụng 2 kĩ năng quan trọng đề cập trên) rồi gạch chân các từ khóa đăc biệt (như tên riêng, số liệu, năm). Khi đọc lướt xong thì mặc dù không hiểu tường tận là bài có những thông tin như thế nào nhưng các bạn sẽ hiểu được nội dung chủ đề của nó, các đoạn phân bổ như thế nào. Sau đó đọc câu hỏi, xem chúng cần những thông tin gì rồi quay lại bài đọc tìm, giờ tìm sẽ dễ dàng hơn vì bạn biết sơ qua nội dung các đoạn cùng các từ khóa được gạch chân nữa.
Ưu điểm : không mất nhiều thời gian đọc hiểu bài, mà vẫn có thời gian dành cho từng câu hỏi, đăc biệt vẫn áp dụng được cho « Matching Headings » và « T/F /NG »
Nhược điểm : hiện chưa nghĩ ra
Đọc 3 cách trên các bạn cũng thấy cách 3 có vẻ hiệu quả nhất. Tuy nhiên mình nghĩ cũng tùy thời điểm các bạn ôn và tùy bài nữa.
Thời gian đầu học Reading mình làm theo cách 1 nhiều vì lúc đó thực sự không có khả năng đọc cả bài đọc dài mà không đau đầu, buồn ngủ . Sau khi luyện tập quen với bài với lượng từ 1000-2000 thì mình chuyển sang cách 2.
Khi này thì vì mình đang làm các đề trong bộ Cam (Cam 1-7) nên các bài đọc không khó lắm nên làm cách này cực hiệu quả. Bạn đọc kĩ 1 bài mất chừng 7-10 phút, rồi quay ra làm câu hỏi nhanh lắm, chỉ mất 5 phút thôi. Tổng cho 1 bài trung bình là 15 phút thì vẫn có thời gian transfer và kiểm tra. Sau đó mình lại lần mò sang mấy quyển Plus và Peter May thì dùng cách này lúc nào cũng quá giờ ấy. Vì đọc bài của nó cũng mất 15 phút mà còn chưa hiểu hết.
Cuối cùng thì chuyển sang làm cách 3. Từ bài dễ đến khó mình đều làm theo kiểu này luôn, để cho quen lúc đi thi mà. Hôm thi thì mình vẫn còn tương đối thời gian soát lại và kiểm tra (chừng 20 phút). Đề thi thật thì mình thấy không khó như Plus, nhưng có vẻ khó hơn Cam nên các bạn cứ tính xem làm kiểu nào nhé. Và trong 3 bài đọc thì độ khó tăng dần, khó nhất là Passage 3.
Một vấn đề nữa là với từng dạng câu hỏi Reading thì sẽ có cách làm khác nhau. Cái này thì mình được các thầy dạy và hướng dẫn từng bước nên cứ làm theo. Mình cũng được cho nhiều bài tập của từng dạng nữa, làm rồi được chữa và chỉ ra tại sao lại làm sai, cứ vậy làm nhiều rồi quen. Khi đó đi thi thì nó sẽ thành phản xạ thôi
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)